D. qui định chế độ giao nhận ca.
Qui trình bảo dỡng các cấp máy xúc lật volvo l90c
máy xúc lật volvo l90c
i-qui định chung
1- Chỉ những ngời đã đợc đào tạo nghề sửa chữa, đợc giao nhiệm vụ mới đợc thực hiện bảo dỡng máy.
2- Công nhân sửa chữa máy phải mang đầy đủ trang bị bảo hộ đợc cấp phátKiểm tra và thay thế dầu phải thực hiện ở những nơi không có gió bụi
3. Khi nạp thêm nhiên liệu hoặc dầu không đợc để nớc đọng ở phần trên hoặc đáy téc, các te chứa.
4. Không đợc tiến hành xả dầu, nớc, thay phin lọc ngay khi vừa dừng động cơ nổ, phải đợi cho nhiệt độ hạ xuống mới tiến hành thực hiện các việc trên. Nếu nhiệt độ ngoài trời < 20o c thì hãy nổ máy để nhiệt độ dầu lên trong khoảng 30-40o c sau đó tắt máy rồi mới tiến hành xả.
5. Trớc khi xả dầu, nớc phải đặt biển báo trong buồng lái “Cấm nổ máy “ để ngời khác biết tránh không khởi động động cơ.
6. Sau khi thay dầu, lõi lọc hoặc lới lọc phải xả e của hệ thống thuỷ lực. 7. Khi thay dầu không đợc nhắc lơí lọc đặt ở nơi cửa đổ dầu ra khỏi vị trí. 8. Khi đổ thêm dầu hoặc kiểm tra mức dầu cần xem đúng vạch thớc đã dợc qui định.
9. Sau khi bơm mỡ, luôn lau chùi sạch những phần mỡ thừa cũ bị lè ra.
10. Khi thay dầu hoặc phin lọc, kiểm tra xem trong dầu xả bỏ đi có lẫn mạt kim loại bị bào mòn hoặc các ngoại vật khác không.
11. Khi tháo các phụ tùng có lắp Joăng đệm phải làm sạch bề mặt lắp ghép và thay Joăng đệm mới.
12. Không nên phun nớc có áp suất lớn trực tiếp vào các phần cơ, rắc nối điện, bộ tản nhiệt két mát.
13. Khi tháo các rắc nối điện phải bọc lại cẩn thận tránh dầu, cát vào các phần tiếp xúc.
14. Khi cần hàn các vị trí nào trên máy cần chú ý tắt công tắc khởi động, cắt công tắcmát và không đợc nối qua bất kỳ vị trí nào có lắp Joăng, phớt, vòng bi, bạc gối.
15. Khi bảo dỡng, sửa chữa hệ thống thuỷ lực phải:
-Đỗ máy trên nền bằng phẳng, hạ gầu xuống đất, sao cho không còn áp suất trong các xi lanh thuỷ lực.
-Tắt động cơ nổ.
-Khi vừa vận hành xong dầu bôi trơn động cơ và dầu thuỷ lực đều có áp suất và nhiệt độ cao, phải đợi cho nhiệt độ hạ thấp hãy tiến hành làm bảo dỡng. Ngay khi nhiệt độ đã hạ thấp trong mạch thuỷ lực vẫn còn tích áp suất cao , vì vậy khi tháo các nút, bu lông hoặc ống nối không nên đứng trực diện với chúng mà phải tháo từ từ để giảm áp suất bên trong.
-Cách làm giảm áp suất trong hệ thống thủy lực
+Hạ các thiết bị công tác xuống nền bằng phẳng, tắt máy. +Kéo các cần điều khiển thuỷ lực qua lại vài lần.
-Nếu trong hệ thống thuỷ của bộ phận công tác còn áp suất có thể xả áp suất bằng cách nới lỏng khớp nối giữa ống dẫn cao su và ống dẫn thép.
-Đối với hệ thống phanh thuỷ lực đợc xả bằng cách tắt máy sau đó đạp bàn đạp phanh 30-40 lần.
-Khi thực hiện tháo vệ sinh lới lọc dầu thuỷ lực cần phải vặn nới lỏng các vít từ từ để giảm áp suất d vẫn còn sót lại sau đó mới nhấc hẳn nắp ra.
-Sau khi thay dầu, phin lọc , làm sạch lói lọc phải xả e cho mạch tiến hành nổ máy cho động cơ làm việc ở tốc độ <1000 V/P, điều khiển các xi lanh thuỷ lực chầm chậm, thao tác thu duỗi xi lanh trong khoảng 4-5 lần và không nên dừng ở cuối hành trình mà phải cách khoảng 70-80mm, lu ý khi rút xi lanh về phải thao tác chậm. -Vẫn để động cơ làm việc ở chế độ không tải thấp, vận hành các xi lanh để duỗi ra hết hành trình, đồng thời giữ trong vòng 3 phút.
-Cho động cơ làm việc ở chế độ không tải cao, vận hành co duỗi và giữ trong vòng 1 phút khi các xi lanh ở vị trí co hoặc duỗi.