Trong quá trình vận hành.

Một phần của tài liệu Quy trình xúc HITACHI 670 2010 (Trang 25)

1-Khi di chuyển trên đờng giao thông hoặc nền bãi phải luôn giữ bộ phận công tác (Gầu xúc) ở vị trí cách mặt đất trong khoảng 300 mm.

2-Khi di chuyển trên đờng giao thông luôn vận hành tốc độ chậm ở nơi đông ng- ời, chỗ hẹp và phải nhờng tránh đờng cho xe ô tô vận tải.

3-Trớc khi vòng, lùi máy phải chú ý quan sát xem có ngời hoặc chớng ngại vật xung quanh.

4-Không cho phép những ngòi không có nhiệm vụ vào khu vực máy đang thi công.

5-Không sử dụng máy làm ngoài các công việc đã đợc giao trớc.

6-Khi di chuyển máy trên đoạn đờng dài cứ 3 km phải cho ngừng máy 10-15 phút để giảm nhiệt độ dâù cầu xe.

7-Khi di chuyển máy cần luôn vận hành ở tốc độ hợp lý nhất phù hợp với điều kiện mặt đờng.

8-Không bao giờ làm những việc sau: Tăng tốc độ đột ngột; Đột ngột khởi động, phanh, vòng, lùi máy; Chạy máy lợn ngoằn ngoèo và cho máy thả trôi khi xuống dốc. 9-Khi vận hành di chuyển máy tại những nơi không bằng phẳng hoặc có chớng ngại vật cần chú ý các điểm sau: Cho máy chạy ở tốc độ chậm, có thể tránh thay đổi hớng di chuyểm máy; Trờng hợp đặc biệt nếu không tránh đợc các chớng ngại vật mà cần phải đi qua nên giảm tốc độ máy, cài số thấp từ từ cho máy đi qua; Không đợc l- ợn qua chớng ngại vật ở tại các góc.

10-Khi vận hành máy lên hoặc xuống dốc không đợc vòng máy, lùi máy và đi ngang dốc.

11-Lựa chọn khu vực làm việc càng bằng phẳng càng tốt, nh vậy các thao tác sẽ dễ dàng hơn và làm giảm mệt mỏi cho công nhân vận hành.

12-Đối với công nhân vận hành phải luôn chú ý đến công việc đang thực hiện, tránh việc phân tán t tởng, ở những nơi nguy hiểm hoặc tầm quan sát bị hạn chế cần xuống khỏi máy để xác định nếu đảm bảo an toàn mới tiếp tục công việc.

13-Khi di chuyển máy ở chỗ hẹp cần chú ý khoảng cách 2 bên và phía trên (Khi cần thiết phải có ngơì hớng dẫn).

14-Khi đa máy vào làm việc ở vị trí bãi mới bắn mìn xong cần kiểm tra nền xem có vững chắc không xem xét các chất nổ còn tồn đọng không, nếu phát hiện mìn câm phải báo cán bộ xử lý ngay.

15-Khi cho máy làm việc trong điều kiện ma to cần chú ý các điều kiện đã thay đổi trớc khi ma, đặc biệt là mép đờng, chân tầng dễ gây sụt lở trong khi ma.

16-Khi cho máy di chuyển qua cầu, cống cần kiểm tra tải trọng cho phép của cầu, cống và so sánh với trọng lợng máy nếu đảm bảo mới cho máy đi qua.

17-Khi cho máy di chuyển qua đờng hầm, gầm cầu, băng tải phải kiểm tra trớc độ cao và so sánh với chiều cao tổng thể máy nếu đảm bảo mới cho maý đi qua.

18-Khi máy làm việc trong điều kiện có sơng mù hoặc hơi nớc làm tầm quan sát bị hạn chế phải đặc biệt lu ý xem có an toàn không nếu tầm nhìn dới mức an toàn phải dừng ngay công việc chờ an toàn mới đợc vận hành tiếp.

19-Khi di chuyển máy dới đờng điện cao thế cần phải giữ khoảng cách tối thiểu giữa dây điện và điểm cao nhất của máy là: 3 m đối với cấp điện áp 6kV; 4 mét đối với cấp điện áp 35kV và lớn hơn 8 mét đối với cấp điện áp ≥110 kV. Đồng thời công nhân vận hành phải đợc học các phơng pháp sơ, cấp cứu trong trờng hợp có ngời bị điện giật.

20-Không cho máy vận hành ở những nơi có gơng tầng hàm ếch và lớn hơn 6,6 mét.

21-Khi vào xúc tải không cho máy đào sâu quá, dễ gây chổng nâng máy phía sau dẫn đến lật máy, nên luôn để đáy gầu tỳ sát mặt đất.

22-Trong quá trình làm việc chú ý tới các đờng ống, cáp điện chôn ngầm dới đất 23-Khi đổ tải lên xe ô tô phải di chuyển toàn bộ cả thân máy sao cho vuông góc với thành toa, không đợc phép đổ tải phía sau hoặc trớc xe ô tô và khoảng cách dỡ tải không đợc lớn vợt quá 500 mm.

24-Phải tuân theo các tín hiệu làm việc đã đợc thống nhất khi làm việc với những ngời khác.

Một phần của tài liệu Quy trình xúc HITACHI 670 2010 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w