Giải thích những đặc tính của quang phổ hiđrô

Một phần của tài liệu GiaLy12_TCNC (Trang 35 - 37)

II. Bài tập ví dụ Giả

2.Giải thích những đặc tính của quang phổ hiđrô

Yêu cầu học sinh giải thích sự hình thành các vạch trong dãy Banme. Giải thích sự tạo thành các vạch của quang phổ. Ghi nhận cách giải thích sự hình thành các vạch quang phổ. Xem hình 7.9 và giải thích sự hình thành các dãy trong quang phổ hiđrô. Giải thích sự hình thành các vạch trong dãy Banme.

2. Giải thích những đặc tính của quang phổ hiđrô hiđrô

a) Giải thích sự tạo thành các vạch quang phổ

Bình thường các nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản. Khi nhận được năng lượng kích thích, chúng chuyển lên các trạng thái kích thíc khác nhau. Khi chuyển về trạng thái cơ bản, chúng sẽ phát ra các phôtôn có tần số f thỏa mãn hệ thức: hf =

λ

hc

= Ecao - Ethấp

Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ xác định. Mỗi ánh sáng đơn sắc cho một vạch quang phổ có màu nhất định. Vì vậy quang phổ của hiđrô là quang phổ vạch.

b) Giải thích sự tạo thành các dãy

Các vạch trong dãy Lyman được tạo thành khi các electron trong các nguyên tử hiđrô chuyển từ các quỹ đạo dừng bên ngoài về quỹ đạo K.

Các vạch trong dãy Banme được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo L. Trong vùng ánh sáng nhìn thấy dãy Banme có các vạch ứng với sự chuyển: + Vạch đỏ Hα (0,6563µm): M → L. + Vạch lam Hβ (0,4861µm): N → L. + Vạch chàm Hγ (0,4340µm): O → L. + Vạch tím Hδ (0,4102µm): P → L.

Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M.

Hoạt động 4 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh viết hệ thức lượng tử khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L về K, từ M về K và từ M về L.

Hướng dẫn học sinh tính λα.

Viết hệ thức lượng tử khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L về K, từ M về K và từ M về L. Tính λα. II. Bài tập ví dụ Giải Ta có: 1 λ hc = EL – EK; 2 λ hc = EM – EK. α λ hc = EM – EL = EM – EK – (EL – EK) = 2 λ hc – 1 λ hc => λα = . 00,1216,1216.00,1026,1026 2 1 2 1 − = −λ λ λ λ = 0,6566 (µm).

Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học.

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang 116, 117 sách TCNC.

Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

Chủ đề 9 : VẬT LÍ HẠT NHÂN (4 tiết)

Tiết 32. THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP

Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 2 ( phút) :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

I. Lý thuyết

1. Hoạt động 3 ( phút) : Hoạt động 3 ( phút) :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

2.

Hoạt động 4 ( phút) : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

3.

Hoạt động 5 ( phút) : Giải bài tập ví dụ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

II. Bài tập ví dụ

Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học.

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang sách TCNC.

Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 33. HẠT NHÂN. PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 2 ( phút) :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

I. Lý thuyết

1. Hoạt động 3 ( phút) : Hoạt động 3 ( phút) :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

2.

Hoạt động 4 ( phút) :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

3.

Hoạt động 5 ( phút) : Giải bài tập ví dụ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học.

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang sách TCNC.

Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 34. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 1 ( phút) : Kiểm tra bài cũ : Hoạt động 2 ( phút) :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

I. Lý thuyết

1. Hoạt động 3 ( phút) : Hoạt động 3 ( phút) :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

2.

Hoạt động 4 ( phút) :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

3.

Hoạt động 5 ( phút) : Giải bài tập ví dụ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

II. Bài tập ví dụ

Hoạt động 6 ( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học.

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang sách TCNC.

Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 35. BAØI TẬP

Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải: Hoạt động 2 ( phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn . Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn .

Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Giải thích lựa chọn. Câu : Câu : Câu : Câu : Câu :

Hoạt động 3 ( phút) : Giải các bài tập tự luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Bài Bài

Một phần của tài liệu GiaLy12_TCNC (Trang 35 - 37)