Chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng

Một phần của tài liệu GiaLy12_TCNC (Trang 26 - 27)

II. Bài tập ví dụ

2. Chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng

Tiết 26. TÁN SẮC ÁNH SÁNG VAØ QUANG PHỔ

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu và giải thích hiện tượng tán sắc ánh sáng. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu sự tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh nhắc lại hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Trình bày thí nghiệm hình 6.1 hoặc làm thí nghiệm với đĩa tròn tô màu như hình 35.3 sách VL12NC.

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.

Nhắc lại hiện tượng tán sắc ánh sáng. Xem thí nghiệm và rút ra kết luận. Rút ra kết luận. I. Lý thuyết 1. Tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng

Khi chiếu một chùm ánh sáng trắng qua một lăng kính thì chùm sáng sẽ bị phân tích thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhau, có màu biến thiên liên tục, với bảy màu chính là đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. Thí nghiệm cho thấy nếu cho các chùm sáng đơn sắc này chồng lên nhau ta lại được chùm ánh sáng trắng.

Vậy, tổng hợp các ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím ta được ánh sáng trắng.

Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh rút ra kết luận qua hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Giới thiệu sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào bước sóng ánh sáng.

Yêu cầu học sinh nêu dạng đồ thị của hàm:

f(λ) = A + 2

λ

B

Rút ra kết luận qua hiện tượng tán sắc ánh sáng.

Ghi nhận sự phụ thuộc của chiết suất môi trường vào bước sóng ánh sáng.

Nêu dạng đồ thị của hàm: f(λ) = A + 2

λ

B

2. Chiết suất của môi trường và bước sóng ánh sáng ánh sáng

Hiện tượng tán sắc ánh sáng bởi lăng kính thủy tinh cho thấy chiết suất của thủy tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau và tăng dần từ đỏ đến tím.

Nghiên cứu sự tán sắc của ánh sáng trong nhiều môi trường trong suốt khác nhau ta thấy chiết suất của mỗi môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là một hàm số của bước sóng ánh sáng: n = f(λ) = A + 2 λ B Trong đó A và B là những hằng số phụ thuộc vào bản chất môi trường.

Giới thiệu đường cong tán sắc của thủy tinh và nước hình 6.2.

Ghi nhận đường cong tán sắc

của thủy tinh và nước. Những đường cong biểu diễn sự phụ thuộc của n vào λ của các môi trường đó gọi là những đường cong tán sắc.

Một phần của tài liệu GiaLy12_TCNC (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w