Sự phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa Màu của các vật

Một phần của tài liệu GiaLy12_TCNC (Trang 34)

II. Bài tập ví dụ Giả

4. Sự phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa Màu của các vật

của các vật

+ Ở một số vật, khả năng phản xạ (hoặc tán xạ) ánh sáng mạnh yếu khác nhau phụ thuộc vào chính bước sóng ánh sáng. Đó là phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa.

+ Nếu chiếu một chùm sáng trắng vào vật có khả năng phản xạ (hoặc tán xạ) lọc lựa thì ánh sáng phản xạ (hoặc tán xạ) sẽ là ánh sáng màu. Điều đó giải thích tại sao các vật có màu sắc khác nhau.

Hoạt động 5 (10 phút) : Giải bài tập ví dụ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

Yêu cầu học sinh xác định cường độ chùm sáng khi đi vào tấm thủy tinh, khi đi đến mặt sau của tấm thủy tinh và khi ra khỏi tấm thủy tinh.

Hướng dẫn để học sinh tính hệ số hấp thụ ánh sáng.

Xác định cường độ chùm sáng khi đi vào tấm thủy tinh.

Xác định cường độ chùm sáng khi đi đến mặt bên của tấm thủy tinh.

Xác định cường độ chùm sáng khi ra khỏi tấm thủy tinh. Tính hệ số hấp thụ ánh sáng.

II. Bài tập ví dụ

Giải

Cường độ chùm sáng đi vào tấm thủy tinh: I1 = I0 – 0,04I0 = 0,96I0

Cường độ chùm sáng khi đến mặt sau tấm thủy tinh:

I2 = I1e-αl = 0,96I0e-αl

Cường độ chùm sáng khi ra khỏi tấm thủy tinh:

I3 = I2 – 0,04I2 = 0,96I2 = 0,962I0e-αl Theo bài ra ta có: I3 = 0,8I0

=> 0,962I0e-αl = 0,8I0 => e-αl = 2 96 . 0 8 , 0 = 0,868 => α = - ln0,868 =−−00,,14156004 l = 35,4(m- 1)

Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã học.

Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập trang sách TCNC.

Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

Tiết 31. BỔ SUNG VỀ QUANG PHỔ HIĐRÔ

Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.

Một phần của tài liệu GiaLy12_TCNC (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w