theo trình tự nào ?
- Yêu nước , tuổi già , cơ đơn , bị tàn tật vẫn động viên con đi đánh giặc .
- Theo trình tự thời gian : Sự việc giặc Nguyên xâm lược nước ta . Yết Kiêu xin cha lên đường đánh giặc diễn ra trước . Sau đĩ mới đến cảnh Yết Kiêu đến kinh đơ Thăng Long yết kiến vua Trần Nhân Tơng .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) . - Bài 2 :
+ Mở bảng phụ đã viết tiêu đề 3 đoạn , nêu câu hỏi :
Câu chuyện kể như gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ?
+ Nhấn mạnh : Chúng ta sẽ xem bạn nào biết kể câu chuyện theo trình tự thời gian đảo lộn
+ Lưu ý : Những câu đối thoại quan trọng cĩ thể giữ nguyên văn dưới dạng lời dẫn trực tiếp đặt trong dấu ngoặc kép sau dấu hai chấm .
+ Nhận xét , dán tờ phiếu ghi 1 mẫu chuyển thể ở bảng .
+ Lưu ý thêm về cách kể :
@ Để chuyển thể trích đoạn kịch trên thành câu chuyện hấp dẫn , cần hình dung thêm động tác , cử chỉ , nét mặt , thái độ của các nhân vật .
@ Khơng quên 2 câu mở đầu giới thiệu 2 cảnh của vở kịch .
@ Từ đoạn văn trước đến đoạn văn sau cần cĩ câu chuyển tiếp để liên kết đoạn .
- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố , dặn dị : - Nêu lại nội dung bài..
- Giáo dục HS yêu thích việc phát triển câu chuyện .
- Nhận xét tiết học , khen những em kể chuyện hay .
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hồn chỉnh việc chuyển thể trích đoạn kịch thành câu chuyện , viết lại vào vở . Xem trước bài sau .
Hoạt động lớp , nhĩm đơi . - Đọc yêu cầu BT .
- Theo trình tự khơng gian : sự việc diễn ra ở kinh đơ Thăng Long xảy ra sau lại được kể trước sự việc diễn ra ở quê hương Yết Kiêu .
- 1 em giỏi làm mẫu .
- Thực hành kể chuyện theo cặp . - Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể đúng yêu cầu , hấp dẫn nhất . - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ... ... ... Tiết 2 Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên . 2. Kĩ năng: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên : khai thác sức nước , khai thác rừng . Nêu quy trình làm ra các sản phẩm đồ gỗ . Dựa vào lược đồ , bản đồ , tranh , ảnh để tìm kiến thức . Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .
3. Thái độ: Cĩ ý thức tơn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-GV: Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
Tranh , ảnh nhà máy thủy điện và rừng ở Tây Nguyên . -HS: Xem trước nội dung bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ởTây Nguyên . Tây Nguyên .
Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trơng cây cơng nghiệp ?
- Nêu lại ghi nhớ bài học trước . - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dânở Tây Nguyên (tt) . ở Tây Nguyên (tt) .
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng . b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Khai thác sức nước .
- GV nêu các câu hỏi và cho các nhĩm làm việc.
- Sửa chữa , giúp các nhĩm hồn thiện phần trình bày .
- Mời 3 em lên chỉ 3 con sơng : Xê-Xan , Ba , Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên bản đồ ở bảng .
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động lớp , nhĩm .
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Các nhĩm làm việc nhĩm 4 theo những gợi ý sau :
+ Quan sát lược đồ hình 4 , kể tên một số con sơng ở Tây Nguyên ; những con sơng này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu ?
+ Tại sao các sơng ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh ?
+ Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ?
+ Các hồ chứa nước do Nhà nước và nhân dân xây dựng cĩ tác dụng gì ?
+ Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nĩ nằm trên con sơng nào ?
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc trước lớp .
Hoạt động 2 : Rừng và việc khai thác rừng ở
-Yêu cầu HS quan sát hình 6 , 7 và đọc mục 4 SGK để trả lời các câu hỏi.
- Sửa chữa , giúp HS hồn thiện câu trả lời . - Giúp HS xác lập mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật .
trả lời các câu hỏi sau :
+ Tây Nguyên cĩ những loại rừng nào ? + Vì sao ở Tây Nguyên lại cĩ các loại rừng khác nhau ?
+ Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào việc quan sát tranh , ảnh và các từ gợi ý sau : rừng rậm rạp , rừng thưa , rừng thường một loại cây , rừng nhiều loại cây với nhiều tầng , rừng rụng lá mùa khơ , xanh quanh năm .
- Lập bảng so sánh 2 loại rừng : rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp .
- Vài em trả lời trước lớp .
Hoạt động 3 : Rừng và việc khai thác rừng ở Tây Nguyên (tt) .
- Yêu cầu HS đọc mục 2 , quan sát hình 8 , 9 , 10 SGK và vốn hiểu biết của bản thân đẻ trả lời các câu hỏi.
- Sửa chữa , giúp HS hồn thiện câu trả lời .
3. Củng cố , dặn dị :
- Trình bày tĩm tắt lại những hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên . ( Trồng cây cơng nghiệp lâu năm , chăn nuơi gia súc cĩ sừng , khai thác sức nước , khai thác rừng ) - Giáo dục HS cĩ ý thức tơn trọng , bảo vệ các thành quả lao động của người dân .
- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà . - Chuẩn bị bài cho tiết sau.
Hoạt động lớp .
- Đọc mục 2 , quan sát hình 8 , 9 , 10 SGK và vốn hiểu biết của bản thân đẻ trả lời các câu hỏi sau :
+ Rừng ở Tây Nguyên cĩ giá trị gì ? + Gỗ được dùng làm gì ?
+ Kể các cơng việc cần phải làm trong quy trình sản xuất ra các sản phẩm đồ gỗ
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên .
+ Thế nào là du canh , du cư ? ( Du canh : hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì của đất chĩng cạn kiệt , vì vậy phải luơn luơn thay đổi địa điểm trồng trọt từ nơi này sang nơi khác . Du cư : hình thức sinh sống , khơng cĩ nơi cư trú nhất định )
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? - Đọc ghi nhớ SGK. - - Lắng nghe. Rút kinh nghiệm: ... ... ...
Tiết 3 Tốn
THỰC HAØNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS biết sử dụng thước kẻ và ê-ke để vẽ được một hình chữ nhật với độ dài hai cạnh cho trước .
2. Kĩ năng: Vẽ được hình chữ nhật đúng kích thước đã cho . 3. Thái độ: Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV:- Thước kẻ và Ê- ke .