Trong giai đoạn này, doanh nghiệp nhà nước được hỡnh thành từ những cơ sở do Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà tiếp quản, quốc hữu hoỏ của chớnh quyền thực dõn ở miền Bắc, cỏc cụng ty nước ngoài (Phỏp) và do Nhà nước đầu tư từ vốn ngõn sỏch. Hệ thống doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn này phỏt triển qua hai phõn đoạn với mục tiờu và nhiệm vụ khỏc nhau.
Phõn đoạn mười năm trước và sau năm 1965-1966 (tức là trước và sau khi bựng nổ chiến tranh phỏ hoại bằng khụng quõn của đế quốc Mỹ vào miền Bắc).
Trong 10 năm đầu 1955-1965 nhiệm vụ chớnh là khụi phục kinh tế, cải tạo xó hội chủ nghĩa đối với kinh tế tư bản tư nhõn, kinh tế tiểu nụng, tiểu thương của những người sản xuất nhỏ và bắt đầu thực hiện nhiệm vụ xõy dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc. Ở phõn đoạn này, chủ trương, đường lối, chớnh sỏch và cỏc biện phỏp phỏt triển kinh tế – xó hội núi chung và đối với khu vực “kinh tế quốc doanh” núi riờng của Đảng và Nhà nước ta chịu sự ảnh hưởng rất lớn, thậm chớ đến mức bị chi phối, khống chế bởi cỏch thức của Liờn Xụ, Trung Quốc. Nhỡn chung, tư
duy về chủ nghĩa xó hội và con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội cú rất nhiều khiếm khuyết, hạn chế.
Trong 10 năm tiếp theo ( 1966 - 1975), chiến tranh của Mỹ leo thang ra miền Bắc, hệ thống doanh nghiệp nhà nước ngoài việc sản xuất hàng hoỏ phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng cũn phải sản xuất hàng hoỏ quốc phũng phục vụ sự nghiệp đấu tranh thống nhất đất nước. Phương chõm “tất cả cho sản xuất, tất cả cho đỏnh thắng giặc Mỹ xõm lược, tất cả vỡ thống nhất đất nước...” là tư tưởng chớnh trị chi phối hoạt động quản lý cỏc doanh nghiệp. Trong giai đoạn này, hệ thống doanh nghiệp nhà nước cú những đặc điểm chủ yếu:
Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước hỡnh thành và phỏt triển tập trung trong cỏc
ngành cụng nghiệp, tiếp đến là thương mại, giao thụng vận tải và dịch vụ bưu chớnh viễn thụng. Tỷ trọng của doanh nghiệp nhà nước (kinh tế quốc doanh, cụng tư hợp doanh) xột về chỉ tiờu tổng sản phẩm xó hội, kinh tế quốc doanh chiếm từ 38,4% (năm 1960) đến 45,2% (năm 1965) và 40,3% (năm 1970), 44,4% (năm 1973). Nếu xột riờng trong cụng nghiệp, tổng sản phẩm xó hội của doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng cũn cao hơn ở mức 63,2% (năm 1965) và 62,9% (năm 1972); trong xõy dựng là 76,7% (năm 1965) và 79,9% (năm 1972) tổng giỏ trị sản lượng của ngành; trong tổng mức bỏn lẻ toàn xó hội, thương nghiệp quốc doanh cũng chiếm tỷ trọng rất cao, đạt 68,8% (năm 1965) và 87,1% (năm 1972). Trong nụng nghiệp cỏc tỷ trọng tương ứng là 2,4% (năm 1965) và 2,8% (năm 1972) [3; tr. 81].
Thứ hai, cụng nghiệp luụn được coi là lĩnh vực cú vai trũ quyết định nhất trong
kinh tế quốc doanh. Trong 12 ngành cụng nghiệp chủ yếu thuộc nhúm A và B, doanh nghiệp nhà nước gần như giữ vai trũ chi phối tuyệt đối về số lượng doanh nghiệp, lực lượng lao động cũng như giỏ trị tổng sản lượng. Những doanh nghiệp nhà nước được hỡnh thành ngay từ đầu giai đoạn (1955-1975) và cũng là lực lượng kinh tế lớn nhất của nền kinh tế là: điện lực, khai thỏc và chế biến nhiờn liệu, luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khớ, hoỏ chất, vật liệu xõy dựng, khai thỏc chế biến gỗ, thuỷ tinh, sành sứ, dệt, da, may, nhuộm, thực phẩm, in và văn hoỏ phẩm. Trong những lĩnh vực này hệ thống doanh nghiệp nhà nước giữ vai trũ độc quyền.
bựng phỏt mạnh về số lượng cỏc doanh nghiệp nhà nước do cỏc địa phương (tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) quản lý. Nhúm A tập trung vào cỏc ngành cụng nghiệp do trung ương quản lý, và tăng nhanh hơn về số lượng doanh nghiệp thuộc nhúm B do địa phương và cỏc ngành khỏc quản lý, trong tất cả cỏc giai đoạn của 20 năm phỏt triển cụng nghiệp ở Việt Nam theo mụ hỡnh xó hội chủ nghĩa dựa trờn nền kinh tế kế hoạch húa tập trung.
Cơ cấu theo cấp quản lý và theo nhúm ngành hệ thống doanh nghiệp nhà nƣớc giai đoạn 1960-1975
Năm Tổng số doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp nhà nƣớc phõn theo cấp quản lý Doanh nghiệp thuộc cỏc nhúm Số lượng doanh nghiệp nhà nước Số lao động (1000 người) Trung ương quản lý doanh nghiệp Địa phương quản lý (doanh nghiệp) A B 1960 1014 113,9 205 809 518 496 1965 1136 220,9 209 927 597 539 1970 1325 285,9 268 1057 782 543 1975 1335 358,8 315 1020 797 538
(Nguồn: dẫn theo tài liệu tham khảo [2, tr.84])
Thứ tư, số lượng doanh nghiệp nhà nước trong cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp suốt 20 năm phỏt triển kinh tế miền Bắc (1955 - 1975) tăng lờn khụng đỏng kể. Giỏ trị sản lượng doanh nghiệp nhà nước trong nụng nghiệp so với tổng giỏ trị sản lượng nụng nghiệp khụng vượt quỏ 3% (năm 1960 :1%; năm 1967: 2,8%). Diện tớch đất nụng nghiệp của cỏc nụng trường quốc doanh cũng chỉ chiếm 5,3% tổng số diện tớch đất nụng nghiệp miền Bắc và đến cuối năm 1973 trờn toàn miền Bắc cú 69 nụng trường quốc doanh, 134 trạm đội mỏy kộo.