1.3.3.1. Cơ cấu và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước
Trung Quốc tiến hành cải cỏch doanh nghiệp nhà nước đó gần 30 năm nay, nhưng theo cỏc chuyờn gia, thỡ cụng việc này mới khởi sắc từ vài năm trở lại đõy, nhất là khi nước này tham gia Tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Khoảng 1/3 số doanh nghiệp nhà nước trong tổng số 238.000 doanh nghiệp thống kờ được trước năm 1998 làm ăn thua lỗ và phần lớn số cũn lại làm ăn khụng cú hiệu quả. Vỡ vậy, gần đõy, Trung Quốc đó chủ động cho phỏ sản đối với 50% số doanh nghiệp cú quy mụ lớn nhưng làm ăn thua lỗ. Loại này được gọi là phỏ sản theo chớnh sỏch. Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước cũn lại, thực hiện phỏ sản theo Luật Phỏ sản. Biện phỏp này đó làm cho 25-30 triệu người mất việc làm, nhưng theo thống kờ, 60% số người bị mất việc này đó được tuyển dụng lại. Về phớa doanh nghiệp, tổng tài sản và tổng tài sản rũng (khụng gồm doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực tài chớnh) đó tăng 68% trong vũng 5 năm 1998-2003. Từ năm 1993, Trung Quốc đó thực hiện chuyển cỏc doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo hỡnh thức cụng ty.
Bước ngoặt trong cải cỏch doanh nghiệp của Trung Quốc là việc từ bỏ chớnh sỏch “giản chớnh, nhượng quyền” và “giản thuế, nhượng lợi”, và theo đú là một tư duy và chủ trương chớnh sỏch hoàn toàn mới. Đú là thụng qua sỏng tạo mới về chế độ doanh nghiệp tận dụng đặc điểm tỏch rời quyền sở hữu với quyền kinh doanh của chế độ cụng ty, làm cho tiền vốn sở hữu nhà nước bỏ vào doanh nghiệp vừa giữ được quyền sở hữu cuối cựng vẫn của Nhà nước, vừa làm cho doanh nghiệp trở thành chủ thể độc lập của thị trường [6; tr.148-149].
Thực hiện chủ trương núi trờn, bốn mặt của một vấn đề đó được giải quyết:
Thứ nhất, Chớnh phủ từ chỗ là người sở hữu doanh nghiệp nhà nước chuyển sang thành người nắm giữ tiền vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp, và làm đồng vốn đầu tư đú trở nờn cú tớnh lưu chuyển được.
Thứ hai, đồng vốn của Nhà nước từ chỗ đầu tư vào tất cả cỏc lĩnh vực của
cần phải kiểm soỏt; và giảm bớt số doanh nghiệp cú phần gúp vốn chi phớ của nhà nước.
Thứ ba, xõy dựng thể chế đại diện uỷ quyền chủ sở hữu phự hợp với kinh tế thị
trường và đảm bảo hiệu lực của mối quan hệ đại diện uỷ quyền đú.
Thứ tư, doanh nghiệp nhà nước phải được “cụng ty hoỏ”, chuyển sang quản lý
và hoạt động theo chế độ cụng ty; tỏch quyền sở hữu của Nhà nước với quyền kinh doanh của doanh nghiệp. Người đại diện sở hữu nhà nước cú quyền nắm cổ phần, chịu trỏch nhiệm hữu hạn.
Chủ trương cải cỏch doanh nghiệp nhà nước của Trung Quốc về cơ bản là “cơ cấu và sắp xếp lại” khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng thu hẹp phạm vi, giảm số lượng và tập trung dần vào những lĩnh vực, ngành, nghề quan trọng của nền kinh tế và cơ cấu lại quản lý nội bộ doanh nghiệp theo chế độ cụng ty phự hợp với cơ chế thị trường. Về nội dung thứ 2, nội dung chủ yếu tập trung vào “ba tỏch”: (1) tỏch nhà nước với doanh nghiệp; (2) tỏch chức năng sở hữu với chức năng quản lý hành chớnh của nhà nước; (3) tỏch quyền sở hữu với quyền kinh doanh.
“Cho đến cuối năm 2002, Trung Quốc vẫn cũn hơn 181.000 doanh nghiệp nhà nước với tổng giỏ trị tài sản gần 12 nghỡn tỷ nhõn dõn tệ, trong đú doanh nghiệp nhà nước trung ương cú 5,6 nghỡn tỷ (48%) và doanh nghiệp địa phương cú 6,2 nghỡn tỷ (52%)” [6; tr.150].
Tuy nhiờn, theo cỏc nhà nghiờn cứu Trung Quốc, tốc độ cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước diễn ra vẫn rất chậm và chiến lược cải cỏch doanh nghiệp nhà nước đang được đề xuất với bốn nội dung sau đõy:
Một là, phỏ độc quyền với một số ngành truyền thống và phỏ độc quyền tự nhiờn. Trọng tõm là cỏc ngành viễn thụng, năng lượng, đường sắt, bưu điện, cung cấp nước và truyền thụng. Thỏng 2/2005, Trung Quốc đó ban hành 36 điều khuyến khớch khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tham gia xõy dựng hạ tầng, dịch vụ cụng và cỏc khu vực, lĩnh vực khỏc. Bước tiếp theo sẽ xõy dựng một danh mục cỏc ngành khuyến khớch sự tham gia của khu vực tư nhõn nhằm phỏ dần cỏc ngành đang cú thế độc quyền. Cụ thể là mới đõy đó cú một cụng ty tư nhõn được phộp tham gia kinh doanh hàng khụng.
Hai là, cải cỏch hệ thống quyền sở hữu tài sản và quản lý cụng ty. Trọng tõm chớnh của cải cỏch sắp tới là đa dạng hoỏ hỡnh thức sở hữu doanh nghiệp bằng cỏch đẩy mạnh cổ phần húa doanh nghiệp nhà nước, nhất là cỏc doanh nghiệp lớn.
Balà, cải cỏch hệ thống giỏm sỏt tài sản thuộc sở hữu nhà nước với ba cỏch tiếp cận là “tỏch ngang”, “tỏch dọc” và “tỏch bạch giữa sở hữu và hoạt động”. “Tỏch ngang” liờn quan trực tiếp đến chức năng của Chớnh phủ và Chớnh phủ thiết lập một cơ quan quản lý và giỏm sỏt tài sản nhà nước độc lập. “Tỏch dọc” là tỏch bạch giữa lợi ớch và quyền của chớnh quyền trung ương và địa phương, với tiờu chớ mới là cả hai cấp cựng được hưởng lợi của chủ sở hữu tương ứng với phần đại diện của từng bờn. Cũn “tỏch bạch” giữa sở hữu và hoạt động đũi hỏi khụng cú sự can thiệp trực tiếp của cơ quan chức năng chủ sở hữu vào hoạt động của doanh nghiệp.
Bốn là, thực hiện phỏ sản doanh nghiệp nhà nước theo luật định dựa vào kinh nghiệm rỳt ra từ cỏch tiếp cận phỏ sản theo chớnh sỏch.
Tiếp tục cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước. Thụng qua cổ phần hoỏ, dựng vốn quốc hữu để thu hỳt vốn của xó hội, nền kinh tế quốc dõn hỡnh thành cỏc xớ nghiệp cổ phần trong đú vốn quốc hữu chiếm tỉ lệ khống chế, một mặt đó tăng được vốn của cỏc xớ nghiệp, đồng thời cũng tăng thờm được số thành viờn độc lập tham gia hội đồng quản trị, tăng thờm số cổ đụng nhỏ tham gia hội đồng cổ đụng, làm cho quyết sỏch của xớ nghiệp được hỡnh thành từ kết cấu đa nguyờn theo chiều ngang, giảm thiểu cỏc quyết sỏch sai lầm và quản lý hỗn loạn. Cỏc xớ nghiệp lớn và vừa hầu hết xõy dựng chế độ xớ nghiệp hiện đại, cụng ty hoỏ theo kinh tế thị trường.
“Tớnh đến cuối năm 2003, Trung Quốc cú 1.278 cụng ty niờm yết cổ phiếu ra thị trường, đó thu hỳt được 642,8 tỷ NDT; tổng giỏ trị cổ phiếu lưu thụng trờn sàn giao dịch Thõm Quyến và Thượng Hải đó đạt đến 1.317,8 tỷ NDT. Thị trường cổ phiếu phỏt triển và cỏc cụng ty niờm yết giỏ cổ phiếu ra thị trường đó cú tỏc dụng nhất định với vấn đề giải quyết vốn của cỏc xớ nghiệp. Tỉ lệ nợ phải trả của cỏc cụng ty cú bỏn cổ phần núi chung là đó hạ xuống, hiệu quả kinh doanh được nõng cao” [6; tr.152].
Hiện nay, Trung Quốc đặc biệt chỳ trọng biện phỏp cho phỏ sản doanh nghiệp nhà nước và chống thất thoỏt tài sản nhà nước trong quỏ trỡnh cải cỏch doanh nghiệp nhà nước.
Theo bỏo cỏo của Chủ nhiệm Uỷ ban Quản lý tài sản nhà nước Trung Quốc Lý Vinh Dung: “Thỏng 5/2005 cú 1.828 doanh nghiệp vừa và lớn của Nhà nước làm ăn thua lỗ, chờ phỏ sản. Năm 2004, thất thoỏt trong quỏ trỡnh cải cỏch doanh nghiệp ở Trung Quốc đó lờn đến 317,8 tỷ NDT. Về tổng thể, 1.828 doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước chờ phỏ sản núi trờn đó chỡm trong nợ nần, riờng năm 2003 đó thua lỗ 15 tỷ NDT; và tổng số tiền thua lỗ của cỏc doanh nghiệp này tớnh đến cuối năm 2005 là 122,1 tỷ NDT. Tỡnh trạng sản xuất kinh doanh kộm hiệu quả của cỏc doanh nghiệp đó khiến đời sống của gần 3 triệu người lao động khốn đốn và khiến cỏc ngõn hàng mất 173 tỷ NDT do khụng đũi được nợ” [6; tr.155 - tr.156].
Để giải quyết vấn đề phỏ sản của cỏc doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ nờu
trờn, vừa qua Quốc vụ viện Trung Quốc đó phờ chuẩn Quy hoạch cụng tỏc bốn năm về
đúng cửa, phỏ sản của doanh nghiệp nhà nước. Theo đú, đến hết năm 2008, Trung
Quốc sẽ dần cho phỏ sản cỏc doanh nghiệp nhà nước yếu kộm. Đõy được coi là bước
quỏ độ để từ sau năm 2008, Chớnh phủ sẽ cho ra Luật Phỏ sản doanh nghiệp và doanh
nghiệp nhà nước sẽ phỏ sản theo luật mới này. Chớnh phủ Trung Quốc cũng đó thành
lập cỏc tổ điều tra tổng kết kinh nghiệm cụng tỏc phỏ sản, cải cỏch doanh nghiệp nhà
nước 10 năm qua. Từ đú đề ra bước đi thớch hợp cho cụng tỏc này trong thời gian tới.
Đồng thời, cũng thành lập cỏc tiểu tổ cụng tỏc phụ trỏch vấn đề tỡm lại việc làm cho
cụng nhõn thất nghiệp khi doanh nghiệp nhà nước phỏ sản. Trong 10 năm qua, Chớnh
phủ Trung Quốc đó chi tới 49,3 tỷ NDT để giải quyết cỏc vấn đề chớnh sỏch xó hội, sau khi doanh nghiệp nhà nước phỏ sản.
Chớnh phủ Trung Quốc xỏc định phải sõu sỏt tổ chức thực hiện quy hoạch tạm
thời về việc phỏ sản doanh nghiệp nhà nước, từng bước thực hiện cỏc vấn đề đưa cỏc
doanh nghiệp nhà nước đúng cửa, phỏ sản ra thị trường. Chủ nhiệm Uỷ ban Quản lý
tài sản Nhà nước Trung Quốc Lý Vinh Dung kiến nghị, ngoài việc làm tốt chớnh sỏch đúng cửa, phỏ sản cỏc doanh nghiệp nhà nước, Chớnh phủ Trung Quốc cần cú quy hoạch tổng thể để điều chỉnh cơ cấu kinh tế nhà nước và cú quy hoạch riờng cho từng khu vực, từng ngành; nghiờn cứu, cú ý kiến chỉ đạo cụ thể về việc sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp nhà nước. Mặt khỏc, cần tiếp tục thực thi nhiều biện phỏp để cứu sống cỏc doanh nghiệp nhà nước vừa và nhỏ; tớch cực phỏt triển ý thức tự chủ về quyền sở
hữu trớ tuệ, xõy dựng thương hiệu, tăng sức cạnh tranh quốc tế cho cỏc tập đoàn và doanh nghiệp lớn của Nhà nước.
Đối với Uỷ ban Quản lý tài sản nhà nước Trung Quốc, năm 2005 được coi là năm quy phạm và cải cỏch thể chế doanh nghiệp nhà nước. Cỏc chuyờn gia kinh tế cho rằng, để trỏnh thất thoỏt tài sản, khi cải cỏch doanh nghiệp nhà nước, với doanh nghiệp lớn, khụng cho phộp giới lónh đạo được mua doanh nghiệp. Với doanh nghiệp vừa và nhỏ, nếu giới lónh đạo mua doanh nghiệp, cần làm rừ tỡnh hỡnh thực tế và cú sự phụ trỏch, giỏm sỏt của Uỷ ban Quản lý tài sản nhà nước, hoặc cơ quan cú trỏch nhiệm tương đương. Nguồn gốc tài chớnh, lai lịch của người mua doanh nghiệp cũng cần được làm rừ.
Cải cỏch doanh nghiệp nhà nước được coi là mắt xớch quan trọng nhất trong cải cỏch thể chế kinh tế ở Trung Quốc. Vấn đề này cũng là chủ đề được bàn nhiều nhất tại kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoỏ X của Trung Quốc, thỏng ba năm 2005. Trong bỏo cỏo tại kỳ họp này, Thủ tướng Trung Quốc ễn Gia Bảo cũng đó nhấn mạnh: “Cần hoàn thiện phương thức giỏm sỏt, quản lý và thể chế quản lý tài sản sở hữu nhà nước, xõy dựng chế độ dự bỏo kinh doanh của kinh tế nhà nước; chống thất thoỏt tài sản nhà nước và bảo đảm quyền lợi hợp phỏp cho người lao động” [6; tr.157].
ễng Lý Vinh Dung Chủ nhiệm Uỷ ban Quản lý tài sản Nhà nước Trung Quốc cho rằng, trong quỏ trỡnh cải cỏch doanh nghiệp nhà nước hiện cú bốn lỗ hổng lớn làm thất thoỏt tài sản:
“Thứ nhất, việc chuyển nhượng quyền sở hữu doanh nghiệp nhà nước vẫn chưa
hoàn toàn đưa ra thị trường. Nhiều phần tử đó dựng nhiều thủ đoạn để đỏnh giỏ thấp tài sản của doanh nghiệp nhà nước khi chuyển nhượng. Chẳng hạn, xưởng chế biến trà Hạ Quan của tỉnh Võn Nam, năm 2003 được định giỏ chuyển nhượng là 3 triệu NDT. Nhưng năm 2004, đưa ra đấu giỏ ở Trung tõm giao dịch chuyển quyền sở hữu, được bỏn với giỏ 81 triệu NDT.
Thứ hai, cụng tỏc quản lý việc chuyển nhượng tài sản của cỏc doanh nghiệp nhà
nước cũn nhiều vấn đề nổi cộm. Một số doanh nghiệp đó tự chọn cơ quan trung gian định giỏ tài sản, người kinh doanh vẫn nắm thực quyền chi phối, tự bỏn, tự mua làm thất thoỏt tài sản của Nhà nước.
Thứ ba, tỡnh trạng kẻ bỏn, người mua múc nối nhau định giỏ tài sản của Nhà nước thấp rồi chia chỏc lợi nhuận cũng khỏ phổ biến. Chẳng hạn, một xớ nghiệp quốc hữu ở thành phố Trựng Khỏnh trị giỏ 50 triệu NDT, đó bị cụng ty mụi giới định giỏ 4 triệu NDT và cuối cựng bỏn chỉ với giỏ 2 triệu NDT.
Thứ tư, cú một “lỗ hổng” làm thất thoỏt tài sản nhà nước nữa là nhiều doanh nghiệp khi chuyển đổi sở hữu, đó khấu trừ tiền bồi thường cho người lao động vào giỏ, làm hạ giỏ bỏn doanh nghiệp. Nhưng, trờn thực tế, họ khụng trả khoản tiền này cho người lao động, hoặc cú trả nhưng khụng đủ, khụng minh bạch.
Trung Quốc tiếp tục thực hiện chủ trương cụng ty hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước. í tưởng chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo chế độ cụng ty bắt đầu từ 1993; tuy nhiờn đến nay số doanh nghiệp nhà nước được cụng ty hoỏ mới chiếm dưới 50% ở trung ương và khoảng 50% ở cỏc địa phương, tỷ lệ này đặc biệt cao chỉ ở Thượng Hải và Quảng Chõu (80-90%). Do vậy, sau khi gia nhập WTO, Chớnh phủ Trung Quốc quyết định tiếp tục thực hiện chủ trương cụng ty hoỏ doanh nghiệp nhà nước mạnh mẽ hơn” [6; tr.155 – tr.157].
1.3.3.2. Điều chỉnh quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước
Đại hội lần thứ XVI của Đảng Cộng sản Trung Quốc đó đề ra thể chế quản lý tài sản nhà nước phự hợp với cơ chế thị trường. Để thực hiện chủ trương núi trờn, Chớnh phủ Trung Quốc đó thực hiện bốn loại cụng việc lớn, bao gồm nhiều cụng việc cụ thể:
Thứ nhất, thực hiện trỏch nhiệm quản lý, trỏch nhiệm giỏm sỏt và trỏch nhiệm
kinh doanh đối với tiền vốn của nhà nước; xõy dựng cơ chế và thể chế cú thể xỏc định được một cỏch rừ ràng chủ quyền sở hữu đối với từng tài sản nhà nước được sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
Thứ hai, bố trớ, cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng “cú tiến,
cú lựi”. “Lựi” ở việc giảm số lượng doanh nghiệp nhà nước quy mụ vừa và nhỏ, giảm số lượng doanh nghiệp nhà nước, giảm số doanh nghiệp cú vốn đầu tư nhà nước. “Lựi” ra khỏi cỏc ngành, nghề về cơ bản khụng cú tớnh chiến lược đối với nền kinh tế quốc gia; và “tiến”, tức là tập trung vốn nhà nước, vào những ngành, nghề then chốt, quan trọng đảm bảo huyết mạch của nền kinh tế.
Thứ ba, thiết lập cơ cấu thể chế người xuất vốn và tỏch nú ra khỏi bộ mỏy thực hiện chức năng quản lý hành chớnh nhà nước. Cơ quan này được Chớnh phủ uỷ quyền thực hiện một cỏch tập trung và thống nhất quyền chủ sở hữu nhà nước, thực hiện quản lý đồng thời cả ba lĩnh vực, gồm “quản lý” người quản lý doanh nghiệp, “quản lý” vốn của doanh nghiệp và “quản lý” cụng việc của doanh nghiệp.
Thứ tư, thực hiện việc tỏch rời quyền chủ sở hữu vốn của Nhà nước với quyền
kinh doanh của doanh nghiệp. “Cơ quan xuất vốn” được Chớnh phủ uỷ quyền nắm giữ quyền sở hữu cổ phần như một cổ đụng, thực hiện quyền và lợi ớch của người xuất vốn (hay người đầu tư) theo đỳng quy định của Luật Cụng ty. Doanh nghiệp là phỏp nhõn sở hữu tài sản tạo nờn bởi vốn đầu tư của Nhà nước, tự chủ kinh doanh theo nguyờn tắc “lời ăn, lỗ chịu” theo chế độ cụng ty; và trở thành chủ thể thị trường độc lập và tỏch biệt với “cơ quan xuất vốn” cũng như cỏc cơ quan khỏc của Nhà nước.
Việc thành lập Cơ quan chuyờn trỏch thực hiện quyền chủ sở hữu nhà nước