Giai đoạn 1976-1986

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hội nhập của Việt Nam (Trang 62)

Đõy là giai đoạn tiếp quản, cải tạo xó hội chủ nghĩa và xõy dựng mới cỏc doanh nghiệp nhà nước trờn địa bàn phớa Nam của đất nước; đồng thời, mụ hỡnh chủ nghĩa xó hội theo kiểu kế hoạch húa tập trung được mở rộng trờn phạm vi cả nước.

Trong giai đoạn này, tư tưởng chỉ đạo của cỏc chớnh sỏch và giải phỏp phỏt triển hệ thống doanh nghiệp nhà nước chưa cú thay đổi so với giai đoạn trước. Việc thực hiện cỏc chớnh sỏch và giải phỏp mang tớnh truyền thống này được dựa vào lực lượng, nhất là đội ngũ cỏn bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước, đó được đào tạo và cú ớt nhiều kinh nghiệm ở miền Bắc vào tiếp quản, cải tạo và xõy dựng doanh nghiệp nhà nước theo ngành và địa phương. Sự phỏt triển của hệ thống doanh nghiệp nhà nước trong giai đoạn này cú những đặc điểm sau:

Thứ nhất, sự phỏt triển về số lượng đối với doanh nghiệp nhà nước trong cỏc

ngành cụng nghiệp theo nhúm A và cụng nghiệp địa phương vẫn chiếm vị trớ khống chế.

Biểu số 2.2: Một số chỉ tiờu về doanh nghiệp nhà nƣớc giai đoạn 1976-1986

Năm Tổng số doanh nghiệp nhà nƣớc Doanh nghiệp nhà nƣớc phõn theo cấp quản lý Doanh nghiệp nhà nƣớc phõn theo nhúm Trung ƣơng Địa phƣơng A B 1976 1913 540 1373 1063 850 1980 2627 621 2006 1514 1113 1986 3224 724 2500 1750 1474

Về cơ cấu%(Tổng số doanh nghiệp nhà nƣớc = 100)

1976 100 28,2 71,8 55,5 44,5

1986 100 22,5 77,5 54,3 45,7

(Nguồn: Trớch dẫn theo tài liệu tham khảo [2, tr.86])

Thứ hai, việc phõn bố theo vựng và cỏc tỉnh, thành phố khụng đều: cuối năm

1976 trong số 1913 doanh nghiệp nhà nước trong cụng nghiệp, ở miền Bắc cú 1269 doanh nghiệp chiếm 66,4%, và miền Nam cú 643 doanh nghiệp chiếm 33,6%.

Thứ ba, trong 10 năm (từ 1976-1986), số lượng doanh nghiệp nhà nước tăng lờn 1,68 lần, trong đú nhúm B tăng nhanh hơn nhúm A, cụng nghiệp địa phương tiếp tục tăng nhanh hơn cụng nghiệp trung ương. Cụ thể, trong 10 năm (1976-1986), cụng nghiệp nhúm A tăng 64,6% thỡ nhúm B tăng 73,4%. Số lượng doanh nghiệp cụng nghiệp trung ương chỉ tăng 34%, cụng nghiệp địa phương tăng 82%. So với năm 1980, năm 1987 giỏ trị sản lượng nhúm A bằng 104,7% cũn nhúm B bằng 241,2%. Sự chuyển đổi cơ cấu hệ thống doanh nghiệp nhà nước theo hướng trờn phự hợp với thực tế là: sau giải phúng miền Nam, nhu cầu của dõn cư về những nhu yếu phẩm tăng lờn trong khi cung cầu về cỏc mặt hàng này luụn căng thẳng.

Thứ tư, trong thương nghiệp và giao thụng vận tải, số lượng doanh nghiệp nhà

nước và tỉ trọng của chỳng trong tổng giỏ trị bỏn lẻ xó hội và tổng mức hàng hoỏ luõn chuyển trong mười năm đó tăng lờn rừ rệt. Về thương nghiệp bỏn lẻ, tỉ trọng này đạt 38,8% trong năm 1976, giảm xuống 29,9% trong năm 1980 và vượt lờn xấp xỉ 40% trong cỏc năm 1985-1986. Khối lượng hàng hoỏ luõn chuyển của ngành giao thụng vận tải từ chỗ chỉ chiếm 87,8% trong năm 1976 đó vươn lờn chiếm 92% vào năm 1986.

Thứ năm, xột về đúng gúp trong tổng sản phẩm xó hội của hệ thống doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ này đó cú chiều hướng giảm sỳt.

“ Năm 1960=38,4% Năm 1980 = 35,4% Năm 1984 = 35,2%

Năm 1965=45,2% Năm 1981 = 35,2% Năm 1985 = 35,7%

Năm 1970=44,4% Năm 1982 = 33,1% Năm 1986 = 37,3%”

Năm 1975=32,3% Năm 1983 = 32,2%

Nguồn: Trớch dẫn theo tài liệu tham khảo [2, tr.87].

Nguyờn nhõn của sự giảm sỳt này là ở chỗ trong giai đoạn 1976-1986 đó cú sự tăng trưởng khụng đồng đều của cỏc ngành thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau. Doanh nghiệp nhà nước chỉ tập trung chủ yếu trong hai ngành lớn là cụng nghiệp và thương mại, rất ớt phỏt triển trong cỏc lĩnh vực nụng, lõm, ngư nghiệp. Trong khi đú sau khi thống nhất đất nước, cỏc thành phần kinh tế cỏ thể, tư nhõn là lực lượng lớn trong nụng, lõm, ngư nghiệp. Thậm chớ ở miền Nam, trong cụng nghiệp và vận tải thành phần tư nhõn, cỏ thể cũng cú tỉ trọng lớn. Kết quả trờn cũng cú phần đúng gúp của cỏc chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tư nhõn,

cỏ thể ở cả hai miền sau ngày thống nhất đất nước. Nhờ vậy đó làm tăng kinh tế ngoài quốc doanh và giảm tỉ trọng kinh tế doanh nghiệp nhà nước.

Túm lại, hệ thống doanh nghiệp nhà nước trước năm 1986, phần nào đó đỏp

ứng được cỏc yờu cầu của đất nước ( đặc biệt trong hai cuộc khỏng chiến trường kỳ của dõn tộc). Bờn cạnh những thành tựu, doanh nghiệp nhà nước cũng bộc lộ những hạn chế, yếu kộm thậm chớ ở mức độ trầm trọng. Những lý do cơ bản của tỡnh trạng đú như sau:

Thứ nhất, xột về phương diện quan hệ sở hữu, hầu hết cỏc doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam thời kỳ trước đổi mới đều dựa vào, núi cỏch khỏc, bị lệ thuộc vào thể chế cụng hữu xó hội chủ nghĩa mang tớnh hỡnh thức; mặt khỏc, tuyệt đại bộ phận phải hoạt động theo cơ chế kế hoạch húa tập trung, chịu sự chi phối gần như tuyệt đối của nhà nước. Rất ớt – núi cỏch khỏc là trờn thực tế, phải “trỏnh xa”, thậm chớ là đối lập hoàn toàn với cơ chế thị trường.

Thứ hai, cỏc doanh nghiệp nhà nước thường bị đũi hỏi đỏp ứng quỏ nhiều mục

tiờu, trong đú một số mục tiờu mõu thuẫn nhau. Chẳng hạn, cỏc doanh nghiệp nhà nước phải thu lợi nhuận tối đa trong khi lại phải bảo đảm việc làm cho một số lượng nhõn viờn thường là vượt quỏ mức cần thiết.

Thứ ba, cỏc doanh nghiệp nhà nước thường phải chịu ỏp lực quản lý hoặc điều

tiết của chớnh phủ như giỏ bỏn hay nguồn cung cấp nguyờn vật liệu.

Thứ tư, cỏc nhà quản lý doanh nghiệp nhà nước khụng cú một cơ chế làm việc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thớch hợp như thưởng, phạt...

2.2. Tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế đến quản lý nhà nƣớc đối với cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc và tỡnh hỡnh thực tế ở Việt Nam trong 20 năm đổi mới (1986 - 2006)

2.2.1. Khỏi quỏt về tỏc động của hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế, xột về bản chất, là quỏ trỡnh tăng lờn mạnh mẽ những mối liờn hệ, sự tỏc động và phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế của tất cả cỏc nước và cỏc khu vực. Hội nhập kinh tế chớnh là kết quả của sự phỏt triển cao độ của quan hệ quốc tế, diễn ra song hành và được thỳc đẩy bởi sự phỏt triển của lực lượng sản xuất và của nền kinh tế thị trường.

Trong thế giới ngày nay, khụng cú một quốc gia nào, khụng cú một nhà hoạch định chớnh sỏch nào chống lại hội nhập kinh tế quốc tế, đi ngược lại một xu thế của thời đại, dẫu đú là một xu thế phức tạp. Hội nhập kinh tế quốc tế, một mặt gõy sức ộp mónh liệt và gay gắt về sức cạnh tranh và hiệu quả của mỗi nền kinh tế, mỗi doanh nghiệp (trong đú cú cỏc doanh nghiệp nhà nước và quản lý nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước), chỉ rừ vị trớ hàng đầu của yếu tố chất lượng, yếu tố thời gian, yếu tố nõng cao giỏ trị gia tăng để cú sức cạnh tranh và hiệu quả. Mặt khỏc, hội nhập kinh tế quốc tế mở ra những địa bàn và cỏch thức hoạt động mới, những thị trường mới, những đối tỏc mới cho từng nước, nhất là cỏc nước đang phỏt triển.

Từ những hạn chế, thất bại của nền kinh tế kế hoạch húa tập trung; và từ chỗ xỏc định được tầm quan trọng của hội nhập kinh tế quốc tế, chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng ta đó được thay đổi và khẳng định qua cỏc kỳ đại hội. Đại hội VI (1986) khẳng định đường lối đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần cú sự quản lý của Nhà nước; đến Đại hội VII (1991), hội nhập kinh tế quốc tế được nõng lờn ở một tầm mới: “Đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ”, “ Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả cỏc nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển”; Đại hội IX (1996) của Đảng khẳng định: “Phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững” [56; tr.24]. Ngày 27 thỏng 11 năm 2001, Bộ Chớnh trị ban hành Nghị quyết số 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết này đó kế thừa, cụ thể húa và triển khai đường lối của Đảng đề ra trước đú, đồng thời đỏp ứng kịp thời những đũi hỏi khỏch quan của tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nhờ cú chủ trương đỳng đắn này, trong những năm qua, Việt Nam đó đạt được nhiều thành tựu, ra khỏi tỡnh trạng bị bao võy cấm vận, cụ lập, tạo dựng được mụi trường quốc tế, khu vực thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc, nõng cao vị thế nước ta trờn chớnh trường và thương trường thế giới. Cho đến nay, Việt Nam đó ký khoảng trờn 90 hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khớch và bảo hộ đầu tư và 40 hiệp định chống đỏnh thuế hai lần với cỏc nước và vựng lónh thổ, cú quan hệ thương mại với trờn 160 nước và nền kinh tế, thiết lập quan hệ với cỏc tố chức tài chớnh - tiền tệ quốc tế, là thành viờn của ASEAN, ASEM, APEC, WTO...

Bờn cạnh những thành tựu được nờu trờn đõy, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đem đến nhiều tỏc động trong quản lý đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt quản lý đối với cỏc doanh nghiệp núi chung và quản lý cỏc doanh nghiệp nhà nước núi riờng. Cụ thể:

Thứ nhất, hội nhập kinh tế quốc tế thỡ cỏc doanh nghiệp núi chung và doanh

nghiệp nhà nước núi riờng vẫn độc lập trong quản lý và kinh doanh, song hội nhập nghĩa là cỏc doanh nghiệp phải điều chỉnh cỏc hoạt động trong quản lý kinh doanh của mỡnh cho phự hợp với quy định chung của Chớnh phủ và phự hợp với “luật chơi” chung của quốc tế, đặc biệt là phải cú lộ trỡnh thực hiện cỏc cam kết đó thỏa thuận và ký kết với cỏc tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia, trong đú lớn nhất là cam kết với WTO.

Thứ hai, cỏc doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam đang quen với mụi trường

bao cấp, quen với tớnh thụ động trong quản lý, kinh doanh. Hội nhập kinh tế quốc tế, đồng nghĩa với gia tăng sức ộp về cạnh tranh, sức cạnh tranh của doanh nghiệp núi chung và doanh nghiệp nhà nước núi riờng cũn yếu kộm trờn cả ba cấp độ: cạnh tranh của quốc gia, cạnh tranh của doanh nghiệp và cạnh tranh của hàng hoỏ - dịch vụ. Đõy cú thể xem là một thỏch thức, để vượt qua được thỏch thức này phải tập trung sức lực nhanh chúng nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp.

Thứ ba, hội nhập kinh tế quốc tế cũng là một thỏch thức đối với đội ngũ cỏn bộ

của Nhà nước, thiếu kiến thức về hội nhập lại chưa quen đương đầu với thị trường mở cửa. Năng lực cỏn bộ chưa đỏp ứng được yờu cầu hội nhập là một cản trở lớn cho cụng cuộc hội nhập. Mặc dự hội nhập kinh tế là xu thế khỏch quan, nhưng nhiều người vẫn lo ngại bị cỏc cường quốc đế quốc chi phối và lấn ỏt, lo ngại ảnh hưởng đến độc lập dõn tộc, lo ngại đến sự chệch hướng xó hội chủ nghĩa, v.v…Vỡ vậy, việc nõng cao nhận thức, năng lực cho đội ngũ cỏn bộ quản lý của Nhà nước, cỏn bộ làm cụng tỏc hội nhập là đũi hỏi bức bỏch để đẩy mạnh tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế ở nước ta.

Thứ tƣ, hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta phải thực hiện nghĩa vụ của thành

viờn (doanh nghiệp nhà nước và quản lý đối với doanh nghiệp nhà nước cũng khụng nằm ngoài thụng lệ đú), phải thực hiện cỏc cam kết quốc tế. Hội nhập, đũi hỏi chỳng ta phải sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh luật phỏp, chớnh sỏch cho phự hợp, cỏc chiến lược

phỏt triển, cỏc cam kết song phương, đa phương, v.v… cho phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế.

Túm lại, trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam núi

chung và cỏc doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam núi riờng vẫn cũn nhiều mặt hạn chế. Nhiều ngành, cấp và doanh nghiệp núi chung, doanh nghiệp nhà nước núi riờng cũn chưa nhận thức đầy đủ, những cơ hội và thỏch thức của tiến trỡnh hội nhập này, cũng chưa thực sự nắm vững để cú kế hoạch chủ động nắm bắt thời cơ. Đặc biệt là cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cũn ớt hiểu biết về lộ trỡnh và cỏc yờu cầu của hội nhập, đa số vẫn trụng chờ ở sự bảo hộ của Nhà nước. Hệ thống phỏp luật, chớnh sỏch quản lý nền kinh tế thị trường khụng đồng bộ, cũn thay đổi, chưa phự hợp thụng lệ quốc tế, do đú chưa đỏp ứng yờu cầu hội nhập. Chớnh sỏch điều chỉnh cơ cấu kinh tế thiếu đồng bộ, nhất quỏn và chưa phự hợp với hội nhập kinh tế quốc tế, năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp nhỡn chung cũn yếu, chớnh sỏch vĩ mụ chưa tạo được động lực khuyến khớch doanh nghiệp nõng cao năng lực cạnh tranh. Thờm vào đú năng lực đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc hội nhập cũn yếu, việc chỉ đạo và thực hiện quỏ trỡnh hội nhập cũn bất cập; chưa cú một chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế cho cả giai đoạn dài với cỏc lộ trỡnh mở cửa trong từng lĩnh vực cụ thể.

2.2.2. Tỡnh hỡnh thực tế (thành tựu, hạn chế và nguyờn nhõn)

2.2.2.1. Quỏ trỡnh đổi mới doanh nghiệp nhà nƣớc- thành tựu và hạn chế

Thành tựu:

Tuy cú những khỏc biệt đỏng kể so với hệ thống doanh nghiệp nhà nước ở những nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển, nhưng nhỡn chung cỏc doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam trong điều kiện đặc thự về thể chế kinh tế và chớnh trị, ở hầu hết cỏc giai đoạn lịch sử vừa qua, đó thực hiện được cỏc chức năng chủ yếu của nú, luụn chiếm lĩnh những vị trớ then chốt, là cụng cụ để kinh tế nhà nước thực hiện vai trũ hướng dẫn hoạt động của cỏc thành phần kinh tế khỏc và đảm bảo được sự vận hành của toàn bộ nền kinh tế. Ngoài ra, cỏc doanh nghiệp nhà nước cũng gúp phần đỏng kể vào việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế đất nước, tạo cụng ăn việc làm cũng như gúp phần giải quyết nhiều vấn đề xó hội khỏc. Những thành tựu cơ bản của doanh nghiệp nhà nước được thể hiện ở một số khớa cạnh dưới đõy:

Thứ nhất, doanh nghiệp nhà nước, cựng với bộ phận khỏc của kinh tế nhà nước, đó trở thành lực lượng vật chất và cụng cụ để Nhà nước thực hiện chức năng định hướng, điều tiết nền kinh tế ở thời kỳ trước đổi mới và nhất là trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua.

Trong nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường (mụ hỡnh được ỏp dụng từ Đại hội VI đến Đại hụi VIII) và trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa (mụ hỡnh được xỏc định từ Đại hội IX đến nay), kinh tế nhà nước là một chủ thể kinh tế đặc biệt của nền kinh tế Việt Nam. Nú là cụng cụ để Nhà nước điều hành trờn phạm vi toàn bộ nền kinh tế, tạo lập những cõn đối lớn theo định hướng xó hội chủ nghĩa mà thị trường khụng tự điều chỉnh được. Đõy là một trong những vai trũ thực tế mà kinh tế nhà nước đó đảm nhận trong những năm qua. Cỏc doanh nghiệp nhà nước đó đảm bảo một tiềm lực kinh tế đủ mạnh để kinh tế nhà nước hướng dẫn hoạt động của cỏc chủ thể khỏc theo cỏc mục tiờu Nhà nước đặt ra.

Thứ hai, hoạt động của cỏc doanh nghiệp nhà nước đó cú tỏc dụng nhất định

trong việc mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ, thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc thành phần kinh tế khỏc.

Cựng với việc hoạch định chớnh sỏch của cỏc cơ quan lónh đạo và quản lý, doanh nghiệp nhà nước đó cú những đúng gúp nhất định trong việc tạo lập mụi trường kinh

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước trong điều kiện hội nhập của Việt Nam (Trang 62)