Vai xã hội trong hội thoại.

Một phần của tài liệu Văn 8, Tuần 24 đến 29, chi tiết (Trang 41 - 43)

1. Ví dụ.2. Nhận xét. 2. Nhận xét.

- Quan hệ giữa hai nhân vật trong đoạn trích là mối quan hệ gia tộc, ngời cô là vai trên, bé Hồng là vai dới.

- Cách c xử của ngời cô có 2 điểm đáng chê trách:

Với vai trong quan hệ gia tộc, ngời cô đã xử sự không đúng với thái độ chân thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt.

Với t cách là ngời lớn tuổi, vai bề trên, ngời cô đã không có thái độ đúng mực của ngời lớn đối với trẻ em.

Ngữ văn 8

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

giữ đợc thái độ lễ phép ?

? Vì sao bé Hồng phải làm nh vây ?

? Qua nhận xét trên em hiểu vai xã hội trong hội thoại là gì ?

? Lấy ví dụ minh hoạ?

-Tôi cúi đầu không đáp... Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất ... cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng.

- Vì Hồng biết mình là bề dới phải tôn trọng bề trên

3. Ghi nhớ.

- Hs đọc ghi nhớ

- Ví dụ: quan hệ bạn bè, trên dới, dới trên, nhân viên- lãnh đạo.

? Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của TQT đối với binh sĩ dới quyền?

- Hs đọc yêu cầu bài tập

? Hãy xác định vai xã hội của hai nhân vật trong cuộc hội thoại trên?

? Thuật lại cuộc trò chuyện, phân tích vai xã hội?

II. Luyện tập.

Bài 1

*Các chi tiíet trong bài “Hịch tớng sĩ”:

- Nghiêm khắc: nay các ngơi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nớc nhục mà không biết thẹn

...

- Khoan dung: nếu ác ngơi biết chuyên tập sách này ... nghịch thù.

Bài 2

a. Xét về địa vị xã hội: ông giáo có vị thế cao hơn một ngời nông dân nh Lão Hạc, nhng xét về tuổi tác thì Lão Hạc lại là ngời bề trên.

b. Ông giáo tha gửi với lão Hạc bằng những lời ôn tồn, nhã nhặn, thân mật: nắm lấy vai lão, mời lão hút thuốc, uống nớc, ăn khoai ... ông gioá gọi lão hạc là cụ, xng hô gộp hai ngời là ông con mình ( kính trọng ), xng tôi ( bình đẳng).

c. Lão Hạc gọi ngời đối thoại với mình là ông giáo, dùng từ dạy thay cho từ nói (thể hiện sự tôn trọng), xng hô gộp hai ngời là chúng mình (thể hiện sự chân tình). Tuy nhiên lão cũng luôn ý thức đợc một khoảng cách giữa mình với ngời đối thoại nên lão chỉ cời đa đà, cời gợng và khéo léo từ chối việc ở lại ăn khoai, uống nớc với ông giáo.

Bài 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cuộc trò chuyện có nội dung lành mạnh, biết dựa vào kiến thức đã học đợc và kinh nghiệm từ bài tập 1 -2 để phân tích vai xã hội, cách c sử những ngời tham gia cuộc trò chuyện ấy

D. Củng cố - Hớng dẫn.

? Vai xã hội trong hội thoại là gì ?

? Nêu một cuộc hội thoại có vai ngang bằng về tuôit tác ? - Học và nắm chắc lý thuyết.

- Tìm hiểu trớc bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.

Ngữ văn 8

______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tập làm văn

Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận

A. mục tiêu

- Hs hiểu đợc biểu cảm là một trong những yếu tố không thể thiếu trong bài văn nghị luận, nó giúp cho nghị luận có sức lay động, truyền cảm tới ngời đọc. Đồng thời nắm đợc những yêu cầu và biện pháp cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận để đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao hơn.

- Rèn kỹ năng đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận một cách có hiệu quả mà không phá vỡ lô gích của lập luận.

- Giáo dục ý thức đa yếu tố biểu cảm trong khi viết văn bản nghị luận.

B. Chuẩn bị.

- GV: SGK, SGV, giáo án, tài liệu. - HS: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi sgk

C. Tiến trình dạy - học.

- Tổ chức.

- KTBC: ? Khi trình bày luận điểm chú ý vấn đề gì? - Bài mới:

- Hs đọc ví dụ.

? Hãy tìm những từ ngữ bộc lộ cảm xúc mãnh liệt của tác giả và những câu cảm thán trong bài văn trên ?

? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có tính chất biểu cảm, bài này có giống với “ Hịch tớng sĩ ” Trần Quốc Tuấn không ?

? Cả hai bài là văn nghị luận chứ không phải văn biểu cảm , vì sao ?

? Hãy so sánh đối chiếu hai cột trong bảng và nêu nhận xét ?

Một phần của tài liệu Văn 8, Tuần 24 đến 29, chi tiết (Trang 41 - 43)