Đột biến xảy ra giữa các NST với nhau: Chuyển đoạ n( chuyển đoạn NST đều và chuyển đoạn Robertson).

Một phần của tài liệu bài giảng di truyền học (Trang 70)

chuyển đoạn NST đều và chuyển đoạn Robertson).

Cơ chế phát sinh

Các tác nhân gây đột biến trong ngoại cảnh hoặc trong tếbào tác động làm cho NST bị đứt gãy hoặc ảnh hưởng tới bào tác động làm cho NST bị đứt gãy hoặc ảnh hưởng tới các quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của các NST

MẤT ĐOẠN

1.Khái niệm:

Là hiện tượng rơi rụng, tiêu biến đi của từng đoạn NST, do đólàm giảm số lượng gen trên NST làm giảm số lượng gen trên NST

2.Cơ chế phát sinh:NST bị đứt một đoạn

3. Hậu quả:

Đột biến mất đoạn thường gây chết hoặc làm giảm sứcsống domất cân bằng di truyền của bộ gen sống domất cân bằng di truyền của bộ gen

 Đôi khi, mất đoạn nhỏ không ảnh hưởng đến sức sống củasinh vật (ngô, ruồi giấm)vận dụng hiện tượng này để sinh vật (ngô, ruồi giấm)vận dụng hiện tượng này để loại khỏi NST những gen không mong muốn

VD: Ở người

 Mất đoạn NST 21 gâyung thư máu ung thư máu

 Mất đoạn NST 5 gây hộichứng “Tiếng mèo kêu” chứng “Tiếng mèo kêu”

1. Khái niệm:là một đoạn NST nào đó lặp đi lặp lại mộthay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST. hay nhiều lần, làm tăng số lượng gen trên NST.

2. Cơ chế phát sinh

Trao đổi chéo không cân giữa các NST tương đồng trongkì đầu của giảm phân I kì đầu của giảm phân I

Đoạn bị đứt nối xen vào NST tương đồng

LẶP ĐOẠN

3. Hậu quả:

Do làm tăng số lượng gen trên NSTcó thể làm tăngcường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện của tính trạng

+ Ở ruồi giấm: lặp đoạn 16A trên NST X làm giảm sốlượng mắt đơn của ruồi, làm mắt lồi thành mắt dẹt lượng mắt đơn của ruồi, làm mắt lồi thành mắt dẹt

+ Ở đại mạch: lặp đoạnlàm tăng hoạt tính làm tăng hoạt tính enzym Amilaza rất có ý nghĩa trong công nghiệp sản xuất bia

ĐẢO ĐOẠN

1. Khái niệm:

Một đoạn NST có trình tự sắp xếp của các gen đảo ngượcso với dạng ban đầu. so với dạng ban đầu.

VD: Đoạn NST ban đầu: ACGTĐoạn NST bị đảo: GTAC Đoạn NST bị đảo: GTAC

2. Cơ chế phát sinh:

Một đoạn của NST bị đứt ra, quay ngược 180o rồi gắnvào NST ở vị trí cũ làm thay đổi trật tự phân bố của các vào NST ở vị trí cũ làm thay đổi trật tự phân bố của các gen trên NST. Đảo đoạn đầu mút (đảo đoạn ngoài tâm động)

 Đảo đoạn gồm cả tâm động

Ở dị hợp tử, đảo đoạn xảy ra trao đổi chéo ở vùng 3-4. Các NST tái tổ hợp có đoạn trắng đen đều làm giao tử giảm sức sống vì có gen thừa và gen thiếu.

3. Hậu quả: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu bài giảng di truyền học (Trang 70)