Điều kiện tự nhiờn, kinh tế, văn hoỏ, xó hội

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở Hà Nội (Trang 45)

Địa danh Ninh Bỡnh chớnh thức được cụng nhận là một tỉnh lỵ từ năm 1831 (Năm Minh Mạng thứ 12). Sau Đại thắng mựa Xuõn 1975 đất nước thống nhất và Ninh Bỡnh được hợp nhất với Nam Định, Hà Nam và cú tờn chung Hà Nam Ninh. Đến 1992 để phự hợp với sự phỏt triển kinh tế xó hội của địa phương Ninh Bỡnh lại được tỏch tỉnh trở về địa giới hành chớnh ban đầu của nú như trước năm 1975.

(1). Về vị trớ địa lý:

- Ninh Bỡnh nằm ở phớa Đụng nam của Đồng bằng bắc bộ, nơi tiếp giỏp và ngăn cỏch giữa Miền Bắc và Miền Trung bởi dóy nỳi đỏ vụi hựng vĩ Tam Điệp. Địa hỡnh của Ninh Bỡnh nằm trải dài theo hướng Tõy bắc - Đụng nam. Phớa Bắc giỏp huyện Thanh Liờm tỉnh Hà Nam; phớa Tõy giỏp huyện Yờn Thuỷ, Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bỡnh; phớa Tõy và Tõy nam giỏp huyện Thạch Thành, Hà Trung, Nga Sơn tỉnh Thanh Hoỏ; phớa Nam giỏp Vịnh Bắc Bộ; phớa Đụng và Đụng Bắc giỏp huyện í Yờn và Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định với sụng Đỏy danh giới ngăn cỏch giữa hai tỉnh.

Ninh Bỡnh nằm ở cửa ngừ cực nam của tam giỏc chõu thổ sụng Hồng và miền Bắc, trờn hệ thống giao thụng huyết mạch của Tổ quốc. Với vị trớ nằm gần địa bàn kinh tế trọng điểm phớa Bắc với tuyến hành lang Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh. Ninh Bỡnh nằm liền kề tam giỏc tăng trưởng du lịch Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh, sự phỏt triển du lịch Ninh Bỡnh nằm trong tổng thể phỏt triển du lịch của cả nước sẽ tạo đà hỡnh thành một tứ giỏc tăng

lộ 1A, quốc lộ số 10 và cỏc sõn bay Cỏt Bi, Nội Bài, cựng hệ thống cảng biển, cảng sụng đỏp ứng nhu cầu vận chuyển khỏch đến Ninh Bỡnh. Ninh Bỡnh cỏch thủ đụ Hà Nội 90 km, cú ưu thế rừ rệt về nhiều mặt, ưu thế vựng phụ cận, khụng gian và thời gian nờn khụng chịu tớnh mựa vụ trong du lịch. Sức ộp đụ thị hoỏ mạnh mẽ của Hà Nội và cỏc vựng phụ cận đang tạo cho Ninh Bỡnh một lợi thế: du lịch cuối tuần. Ninh Bỡnh như một điểm đến mới đầy tiềm năng phỏt triển.

- Địa hỡnh:

Ninh Bỡnh cú diện tớch tự nhiờn là 1.384,2 km2

, địa hỡnh thấp dần từ Tõy Bắc đến Đụng Nam. Với một địa hỡnh đa dạng: vừa cú đồng bằng, đồi nỳi, nửa đồi nỳi và vựng ven biển. Về địa hỡnh cú ba vựng khỏ rừ:

Vựng đồi nỳi, nửa đồi nỳi với cỏc dóy nỳi đỏ vụi, nỳi nhiều thạch sột, sa thạch, đồi đất đan xen cỏc thung lũng lũng chảo hẹp, đầm lầy, ruộng trũng ven nỳi, cú tài nguyờn khoỏng sản, đặc biệt là đỏ vụi, cú nhiều tiềm năng để phỏt triển du lịch như: nhiều hang, động, cảnh quan thiờn nhiờn đẹp…

Vựng đồng bằng trung tõm là vựng đất đai màu mỡ, bói bồi ven sụng, cú nhiều tiềm năng để phỏt triển nụng nghiệp, đỏp ứng nhu cầu lương thực tại chỗ, và sản xuất hàng hoỏ xuất khẩu.

Vựng ven biển và biển cú nhiều điều kiện phỏt triển nuụi trồng thuỷ sản, khai thỏc cỏc nguồn lợi ven biển.

Đồi nỳi chiếm quỏ nửa diện tớch tự nhiờn của tỉnh; cỏc vựng nửa đồi nỳi tuy khụng lớn nhưng lại phõn bố rải rỏc, xen kẽ chạy dài từ điểm cực Tõy huyện Gia Viễn theo hướng Đụng Nam qua huyện Hoa Lư, Yờn Mụ, Kim Sơn và ra tới biển Đụng (giỏp huyện Nga Sơn - Thanh Hoỏ). Điểm cao nhất so với mặt biển là đỉnh Mõy Bạc trờn vườn Quốc gia Cỳc Phương cao 656m, điểm thấp nhất so với mực nước biển là xó Gia Trung huyện Gia Viễn (- 0,4m). Huyện Gia Viễn, Yờn Mụ và một phần huyện Hoa Lư là vựng trũng, hay bị ỳng lụt. Ninh Bỡnh cú 18km bờ biển thuộc huyện Kim Sơn, cú cửa

sụng Đỏy đổ ra biển tạo ra vựng bói bồi hàng năm tiến thờm ra biển khoảng 100 - 120m và quĩ đất tăng thờm hàng năm khoảng 140 - 168ha. Với địa hỡnh đa dạng như vậy, Ninh Bỡnh cú đủ điều kiện để phỏt triển du lịch.

(2). Khớ hậu và thời tiết

Ninh Bỡnh thuộc vựng tiểu khớ hậu của đồng bằng sụng Hồng, ngoài ảnh hưởng sõu sắc của giú mựa Đụng Bắc, Đụng Nam cũn chịu ảnh hưởng của khớ hậu ven biển, khớ hậu rừng nỳi và nửa rừng nỳi. Thời tiết trong năm chia làm hai mựa khỏ rừ rệt: mựa khụ từ thỏng 11 - 12 năm trước đến thỏng 4 năm sau; mựa mưa từ thỏng 5 - thỏng 10.

Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 24,20C và cú sự chờnh lệch khụng nhiều giữa cỏc mựa trong năm.

Độ ẩm trung bỡnh hàng năm là 83% và cú sự chờnh lệch khụng nhiều giữa cỏc thỏng trong năm: thỏng 2 cao nhất là 89%, thỏng 11 thấp nhất là 75%; giữa cỏc vựng chờnh lệch nhau trờn dưới 1%.

Lượng mưa rơi trung bỡnh toàn tỉnh đạt từ 1.860 - 1.950 mm, phõn bố tương đối đồng đều trờn toàn bộ lónh thổ tỉnh. Nhưng phõn bổ khụng đều trong năm, thường tập trung vào cỏc thỏng từ thỏng 5 đến thỏng 10 và chiếm từ 86 - 91% tổng lượng mưa trong năm.

Khớ hậu ụn hoà đó tạo cho Ninh Bỡnh rất nhiều thuận lợi trong việc thu hỳt khỏch du lịch trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho phỏt triển du lịch.

(3). Tài nguyờn thiờn nhiờn

- Đất đai:

Ninh Bỡnh cú tổng diện tớch tự nhiờn là 139.011 ha, trong đú đất cho sản xuất nụng nghiệp là 61.959 ha (chiếm 44,57% diện tớch tự nhiờn), đất lõm nghiệp 27.644 ha (chiếm 19,89% diện tớch tự nhiờn), đất chuyờn dựng 15.197 ha (chiếm 10,93% diện tớch tự nhiờn), đất khu dõn cư 5.346 ha (chiếm 3,85% diện tớch tự nhiờn) và đất chưa sử dụng 17.094 ha (chiếm 12,3% diện tớch tự

Nhỡn chung, tài nguyờn đất ở Ninh Bỡnh cú độ phỡ nhiờu trung bỡnh với ba loại địa hỡnh ven biển, đồng bằng và bỏn sơn địa nờn cú thể bố trớ được nhiều loại cõy trồng thuộc nhúm cõy lương thực, cõy thực phẩm, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả, nuụi trồng thuỷ sản; đồng cỏ chăn nuụi, cõy rừng đa tỏc dụng. Vựng gũ đồi cú nhiều tiềm năng để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nụng nghiệp và phỏt triển cụng nghiệp. Đõy là một lợi thế của Ninh Bỡnh so với một số tỉnh trong vựng đồng bằng sụng Hồng. Hiện nay, diện tớch đất chưa được sử dụng là 17.094 ha trong đú khả năng đưa vào khai thỏc cho cỏc hoạt động kinh tế (trừ nỳi đỏ khụng rừng cõy) cũn 12.139 ha chiếm 8,73% diện tớch tự nhiờn.

- Tài nguyờn nước:

Tỉnh cú nhiều sụng và đầm hồ. Đõy là nguồn nước mặt cung cấp nước cho cụng nghiệp, nụng nghiệp và bồi đắp phự sa cho đồng ruộng. Hàng năm, hệ thống sụng ngũi ở Ninh Bỡnh được nuụi dưỡng bằng nguồn nước mưa dồi dào, tạo nờn lượng dũng chảy tương đối phong phỳ. Mật độ mạng lưới sụng ngũi khoảng 0,6 - 0,9 km/km2. Cỏc sụng lớn thường chảy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam đổ ra biển. Ninh Bỡnh cú rất nhiều hồ lớn như hồ Đồng Thỏi, hồ Yờn Thắng, hồ Đồng Chương, hồ Yờn Quang, hồ Đầm Cỳt, đầm Võn Long… Với điều kiện thuỷ văn như vậy rất thuận lợi cho phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp, và cỏc hoạt động kinh tế khỏc đặc biệt là phỏt triển du lịch.

- Tài nguyờn khoỏng sản:

Đỏ vụi: Đõy là nguồn tài nguyờn khoỏng sản lớn nhất của Ninh Bỡnh với những dóy nỳi đỏ vụi khỏ lớn, chạy từ Hoà Bỡnh qua Nho Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Tam Điệp, Yờn Mụ dài hơn 40 km; diện tớch trờn 1,2 vạn ha, với trữ lượng hàng chục tỷ m3 đỏ vụi, chất lượng tốt.

Đất sột: Phõn bố rải rỏc ở cỏc vựng nỳi thấp thuộc xó Yờn Sơn, Yờn Bỡnh, thị xó Tam Điệp, cỏc huyện Gia Viễn, Yờn Mụ, dựng để sản xuất gạch

ngúi và làm nguyờn liệu cho ngành đỳc, đảm bảo cho xõy dựng cỏc nhà mỏy sản xuất gạch cụng suất 20 -50 triệu viờn/năm, cú khả năng khai thỏc ổn định trong vài chục năm.

Tài nguyờn nước khoỏng: Nước suối Kờnh Gà (Gia Viễn) cú vị mặn, trữ lượng lớn, thường xuyờn cú nhiệt độ tới 53 - 540C, cú thể khai thỏc đưa vào tắm, ngõm chữa bệnh kết hợp với du lịch rất tốt. Nguồn nước khoỏng Cỳc Phương dựng để sản xuất nước giải khỏt và tắm ngõm, chữa bệnh rất tốt với thành phần Magiờcarbonat cao.

Tài nguyờn than bựn: Cú trữ lượng nhỏ (khoảng 2 triệu tấn), phõn bố ở Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn (thị xó Tam Điệp)… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số khoỏng sản khỏc như: Cỏt xõy dựng, sột gốm sứ, sột ximăng, gạch ngúi trữ lượng nhỏ, phõn bố rải rỏc ven vựng đồi nỳi thấp ven thị xó Tam Điệp, Gia Viễn, Yờn Mụ.

Bờn cạnh đú, Ninh Bỡnh cũn nằm gần cỏc nguồn cung cấp năng lượng lớn của quốc gia ở miền Bắc như: bể than Quảng Ninh; thuỷ điện Hoà Bỡnh; nhiệt điện Phả Lại… giỳp cho Ninh Bỡnh thoả món cỏc nhu cầu về than, điện phục vụ cho phỏt triển sản xuất cũng như nhu cầu dõn sinh.

- Tài nguyờn sinh vật:

Ninh Bỡnh với thảm thực vật rừng phong phỳ và đa dạng tập trung ở vườn Quốc Gia Cỳc Phương, rừng nguyờn sinh Cỳc Phương - loại rừng nhiệt đới điển hỡnh với cấu trỳc thảm thực vật nhiều tầng (5 tầng) cựng 2000 loài. Động vật ở Cỳc Phương rất phong phỳ với 97 loài thỳ, 313 loài chim, 110 loài bũ sỏt và 46 loài lưỡng cư, 65 loài cỏ và gần 2000 dạng cụn trựng [46].

Khu du lịch sinh thỏi Tràng An cú hệ động thực vật phong phỳ, đa dạng sinh học cao. Điều tra khảo sỏt bước đầu đó thống kờ được 577 loại thực vật trong đú cú 10 loài trong sỏch đỏ Việt Nam cần được bảo vệ. Đặc biệt cú 311 loài cõy cú thể dựng làm thuốc, thực vật làm cõy cảnh cú 76 loài thuộc 31 họ... Động vật thuỷ sinh tương đối phong phỳ gồm 30 loài động vật nổi, 40

loài động vật đỏy đặc biệt là rựa cổ sọc (Ocaclia sinensis) được coi là động vật quý hiếm cần được bảo vệ. Động vật trờn cạn chưa được thống kờ đầy đủ nhưng hiện nay khỏch du lịch và dõn địa phương vẫn thấy những bầy khỉ, sơn dương, cầy đổi màu, tờ tờ, tắc kố, vượn, trăn... cựng cỏc loài chim như: Vẹt, sỏo, khiển, cu, le le đặc biệt là phượng hoàng đất - loài chim quý hiếm sống thành bầy đàn [33, tr.14].

Khu bảo tồn thiờn nhiờn đất ngập nước Võn Long cú khoảng 457 loài thực vật bậc cao cú mạch thuộc 327 chi, 127 họ. Đặc biệt, cú 8 loài được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam (1996). Hệ sinh thỏi động vật khu Võn Long rất phong phỳ, trong đú cú 39 loài, 19 họ, 7 bộ thỳ, trong đú cú 12 loài động vật quý hiếm như: Voọc quần đựi, gấu ngựa, khỉ mặt đỏ, sơn dương, bỏo hoa mai, bỏo gấm. Cú 32 loài bũ sỏt lưỡng cư trong đú cú 9 loài được ghi vào sỏch đỏ Việt Nam như rắn hổ chỳa, kỳ đà hoa, rắn rỏo trõu, rắn sọc đầu đỏ... Võn Long cú khả năng hỡnh thành một vườn chim với 62 loài, 32 họ, 12 bộ chim đặc biệt là đại bàng Bonelli được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam... Tất cả chỳng tạo nờn lợi thế du lịch lớn cho ngành du lịch của tỉnh nhà [33, tr.17].

- Cảnh quan thiờn nhiờn:

Ninh Bỡnh cú diện tớch nỳi đỏ vụi chiếm tỷ lệ lớn so với tổng diện tớch tự nhiờn. Nỳi trải dài thành dóy theo hướng Tõy Bắc - Đụng Nam, từ Cỳc phương Nho Quan tới Thị xó Tam Điệp. Dóy nỳi đỏ vụi đó tạo ra cho Ninh Bỡnh nhiều hang động đẹp như: Tam Cốc - Bớch Động. Cựng những thung lũng, những hỡnh thự sinh động như: Thiếu nữ, yờn ngựa, cỗ xe, ụng bụt... Đặc biệt trờn địa bàn huyện Hoa Lư với kiến tạo tự nhiờn làm cho ta như bước vào “Vịnh Hạ Long” trờn cạn. Đồng thời với những điểm di tớch lịch sử nổi tiếng gắn liền với những danh nhõn, những sự kiện lịch sử trọng đại trong suốt quỏ trỡnh dựng nước và giữ nước của dõn tộc.

- Dõn số: Ninh Bỡnh đến 31/12/2009 là 900.168 người, chiếm 5,07% dõn số vựng đồng bằng sụng Hồng và gần 1,1% dõn số của cả nước.

Bảng 2.1: Tỡnh trạng dõn số Ninh Bỡnh, giai đoạn 2000 - 2009

Đơn vị: Người

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009

1. Tổng số 890.625 895.812 901.046 905.988 911.572 915.727 922.582 896.117 898.224 900.168 2. Chia theo giới tớnh

- Nam 435.152 436.344 438.810 440.581 443.298 445.410 449.869 440.903 444.375 447.705 - Nữ 455.473 459.468 462.236 465.407 468.274 470.317 472.713 455.214 453.849 452.463

3. Chia theo thành thị và nụng thụn

-Thành thị 117.497 119.305 120.432 120.716 124.014 140.264 141.133 149.620 155.213 161.042 -Nụng thụn 773.128 776.507 780.614 785.272 787.558 775.463 781.449 740.497 743.011 739.126

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Ninh Bỡnh, năm 2009

Trong tổng dõn số của tỉnh cú 48,76% là nam, 51,24% là nữ; dõn số thành thị chiếm 15,3%, dõn số nụng thụn chiếm 84,7%. Mật độ dõn số chung toàn tỉnh là 648 người/km2, cao nhất là Thành phố Ninh Bỡnh 2.217 người/km2

và huyện Yờn Khỏnh 1.013 người/km2; thấp nhấp là huyện Nho Quan 322 người/km2. Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn những năm gần đõy cú xu hướng giảm nhưng vẫn ở mức cao, năm 2000 là 1,042% đến năm 2009 giảm xuống cũn 0,87% (mức bỡnh quõn cả nước là 1,2%).

- Lao động và việc làm: Tớnh đến 31/12/2009 cú 473,214 ngàn lao động đang làm việc trong cỏc ngành của nền kinh tế quốc dõn trong tỉnh, trong đú: Làm việc trong ngành nụng lõm, thuỷ sản là 291,6 ngàn người; trong ngành cụng nghiệp là 79,5 ngàn người; trong ngành xõy dựng là 20,9 ngàn người; trong ngành thương nghiệp dịch vụ là 38,1 ngàn người; trong ngành vận tải - bưu điện là 12,0 ngàn người; trong ngành Tài chớnh - tớn dụng là 1,3 ngàn người, giỏo dục đào tạo là 12,8 ngàn người…

Trong lực lượng lao động của tỉnh hiện cú 10 người cú trỡnh độ Tiến sĩ, 7.014 cỏn bộ cú trỡnh độ cao đẳng và đại học, 15.258 người cú trỡnh độ trung học chuyờn nghiệp và 12.923 cụng nhõn kĩ thuật. Nguồn lao động của Ninh

lao động trẻ cú kiến thức văn hoỏ và trỡnh độ chuyờn mụn, cú khả năng tiếp thu cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật, đỏp ứng yờu cầu của cụng cuộc đổi mới kinh tế - xó hội trờn địa bàn của tỉnh. Người dõn Ninh Bỡnh cú nhiều ngành nghề truyền thống nổi tiếng như thờu ren, sản xuất cỏc sản phẩm cúi, chế tỏc đỏ mỹ nghệ. Nếu cú chớnh sỏch khuyến khớch thớch hợp và được tổ chức tốt, đầu tư phỏt triển sản xuất thỡ những ngành này cú thể đem lại nguồn thu lớn và thu hỳt một khối lượng lao động đỏng kể trờn địa bàn.

- Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế: Kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ; GDP bỡnh quõn đầu người tăng nhanh. Những chủ trương, chớnh sỏch kinh tế của Đảng và Nhà nước như: chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, chớnh sỏch đa sở hữu trong cơ chế mới… đó được vận dụng một cỏch linh hoạt, sỏng tạo vào thực tiễn của tỉnh; khơi dậy mạnh mẽ cỏc nguồn lực xó hội, thu hỳt được nhiều thành phần kinh tế (đặc biệt là kinh tế tư nhõn), huy động nguồn vốn lớn cho đầu tư phỏt triển nờn đó tạo ra sức mạnh tổng hợp để phỏt triển kinh tế trờn địa bàn. GDP bỡnh quõn giai đoạn 2006 - 2010 tăng 16,5%/năm, là mức tăng trưởng cao trong điều kiện chịu ảnh hưởng suy thoỏi kinh tế toàn cầu. Cơ cấu kinh tế năm 2010: Cụng nghiệp - xõy dựng 48,9%; dịch vụ 35,3%; nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản 15,8% (tương ứng năm 2005: 38,3%; 32,5%; 29,2%). Thu nhập bỡnh quõn đầu người năm 2010 đạt 1.080 USD, tăng 2,5 lần so với năm 2005, bằng 90% so với bỡnh quõn chung cả nước (1.200 USD) và vượt bỡnh quõn vựng Đồng bằng sụng Hồng (1.040 USD) [10, tr.13].

- Hệ thống giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc: Ninh Bỡnh cú hệ thống giao thụng rất thuận lợi gồm: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa và đường phà, sụng biển. Trong những năm gần đõy nhờ cú sự quan tõm của

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở Hà Nội (Trang 45)