Vai trũ của phỏt triển du lịch đối với phỏt triển kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở Hà Nội (Trang 34)

- Du lịch với sự tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập, đúng gúp vào ngõn sỏch.

Ngày nay du lịch được coi là ngành “cụng nghiệp khụng khúi”, ngành “Xuất khẩu vụ hỡnh”, một ngành kinh tế mà vốn của nú bỏ ra là rất ớt nhưng lại mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vỡ thế mà rất nhiều quốc gia trờn thế giới đó coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của mỡnh. Tại điểm 2 phần I của tuyờn bố du lịch OSAKA Nhật Bản (Hội nghị bộ trưởng du lịch thế giới, thỏng 11 năm 1994) đó khẳng định: “du lịch là nguồn lớn nhất tạo ra GDP và việc làm thế giới, chiếm 1/10 mỗi loại, đồng thời đầu tư cho du lịch và cỏc khoản thu từ thuế liờn quan đến du lịch tương ứng cũng tăng cao. Những sự gia tăng này cựng với cỏc chỉ tiờu khỏc của du lịch dự đoỏn sẽ tiếp tục tăng trưởng một cỏch vững chắc và như vậy du lịch sẽ là đầu tầu kộo nền kinh tế thế giới trong thế kỷ XXI” [12, tr.51].

Du lịch là hoạt động xuất khẩu cú hiệu quả cao nhất trong nền kinh tế. Tớnh hiệu quả cao của kinh tế du lịch được thể hiện ở chỗ, du lịch là ngành “Xuất khẩu tại chỗ” với những hàng hoỏ tiờu dựng, thủ cụng mỹ nghệ, đồ cổ phục chế... theo giỏ bỏn lẻ cao hơn. Được trao đổi theo con đường du lịch cỏc hàng hoỏ trờn được xuất khẩu mà khụng phải chịu thuế. Ngoài ra du lịch cũn là ngành “xuất khẩu vụ hỡnh” đối với hàng hoỏ du lịch. Cả hai hỡnh thức xuất khẩu trờn đều mang lại lợi nhuận kinh tế cao hơn rất nhiều so với cỏc ngành khỏc, do tiết kiệm được đỏng kể chi phớ đúng gúi, bao bỡ, bảo quản và thuế xuất nhập khẩu. Đồng thời tốn ớt vốn, quay vũng nhanh và lói suất cao bởi vậy cỏc địa phương sẽ thu được nguồn ngoại tệ tại chỗ cao.

Du lịch tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh tạo nờn thu nhập quốc dõn (sản xuất ra đồ lưu niệm, chế biến thực phẩm, xõy dựng cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật...). Du lịch phỏt triển gúp phần làm tăng tỷ trọng GDP của ngành du lịch trong khối ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dõn. Ở đõu du lịch phỏt triển

ở đú diện mạo đụ thị, nụng thụn được chỉnh trang sạch đẹp hơn, đời sống của nhõn dõn được cải thiện rừ rệt, gúp phần làm tăng năng suất lao động. Cụ thể:

Trong những năm qua du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bỡnh ở mức tương đối cao (khoảng 20%), thị phần du lịch của Việt Nam trong khu vực đó tăng từ 5% năm 1995 lờn 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lờn nhiều lần gúp phần giỳp du lịch trở thành một trong số những ngành cú đúng gúp lớn vào tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước. Lượng khỏch quốc tế đến Việt Nam năm 2010 đạt hơn 5 triệu lượt, tăng 1,15 triệu lượt so với kỳ vọng. Khỏch nội địa đạt 28 triệu lượt. Theo Tổng cục Du lịch, trong năm 2010, ngành cụng nghiệp du lịch sẽ đạt doanh thu lờn đến 96.000 tỉ đồng, tăng đến 37% so với năm trước nhờ vào sự tăng trưởng mạnh mẽ của cả khỏch quốc tế và trong nước.

Kết quả trờn khẳng định sự đúng gúp khụng nhỏ của ngành du lịch vào tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập quốc dõn và tăng thu ngõn sỏch nhà nước.

- Du lịch thỳc đẩy cỏc ngành kinh tế khỏc cựng phỏt triển

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp bởi cỏc sản phẩm du lịch được tạo ra khụng chỉ đơn thuần là của ngành du lịch mà cũn là sự phối kết hợp của nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khỏc nhau trong nền kinh tế. Qua phỏt triển du lịch mà số lượng và chất lượng sản phẩm cỏc ngành như: Cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ, xõy dựng, giao thụng vận tải, hàng khụng, tài chớnh, ngõn hàng... khụng ngừng phỏt triển và tăng lờn rừ rệt. Đồng thời du lịch phỏt triển mở ra một thị trường tiờu thụ hàng hoỏ ngày càng rộng lớn cho nền sản xuất xó hội. Mặt khỏc, du lịch phỏt triển tạo ra cỏc điều kiện để khỏch du lịch tỡm hiểu thị trường, ký kết cỏc hợp đồng về sản xuất kinh doanh tận dụng được cơ sở vật chất kỹ thuật của cỏc ngành kinh tế khỏc.

Phỏt triển du lịch tạo điều kiện để mở mang, hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế như: Mạng lưới giao thụng cụng cộng, khỏch sạn, nhà hàng, khu nghỉ dưỡng, cỏc trung tõm giải trớ, thể thao, thụng tin liờn lạc... ngày càng phỏt triển.

Để đỏp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khỏch du lịch cỏc sản phẩm hàng hoỏ cần được nõng cao về chất lượng, đa dạng mẫu mó, phong phỳ về chủng loại, hỡnh thức. Do vậy du lịch cũn phần định hướng cho chiến lược phỏt triển của cỏc ngành kinh tế khỏc, tạo điều kiện thuận lợi để cỏc ngành kinh tế tham gia vào quỏ trỡnh hợp tỏc sõu rộng, hội nhập kinh tế quốc tế.

Khỏch du lịch đi đến đõu cũng muốn mang về những mún quà làm kỷ niệm, Du lịch phỏt triển là điều kiện để khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống.

- Du lịch phỏt triển sẽ củng cố và mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và hợp tỏc quốc tế

Phỏt triển du lịch là điều kiện để thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc quốc tế trong những năm qua, du lịch khụng chỉ đơn thuần liờn quan đến khỏch quốc tế mà cũn, là mối quan hệ hợp tỏc giữa cỏc nước, cỏc tổ chức trong lĩnh vực phỏt triển du lịch. Du lịch quốc tế phỏt triển sẽ tạo ra sự phỏt triển mối thụng thương quốc tế, tranh thủ được nguồn vốn, kinh nghiệm, khoa học cụng nghệ và nguồn khỏch... Du lịch quốc tế trở thành một nguồn thu ngoại tệ lớn, gúp phần làm phỏt triển quan hệ quốc tế.

Trong những năm đầu của thế kỷ XXI xu hướng toàn cầu hoỏ kinh tế tạo ra cơ hội phỏt triển cho cỏc quốc gia, dõn tộc trờn thế giới, du lịch cũng khụng nằm ngoài phạm vi đú. Trong xu hướng phỏt triển chung, du lịch Việt Nam cũng chủ động hội nhập và hợp tỏc với cỏc quốc gia, cỏc tổ chức du lịch trờn thế giới. Ngành du lịch Việt Nam đó ký kết và thực hiện tốt 26 hiệp định hợp tỏc du lịch song phương với cỏc nước là thị trường du lịch trọng điểm, cỏc trung tõm giao lưu quốc tế, tăng cường hợp tỏc du lịch với cỏc nước khỏc. Ký hiệp định hợp tỏc du lịch đa phương với 10 nước trong khu vực ASEAN; Tham gia chủ động hơn trong hợp tỏc du lịch tiểu vựng sụng Mờ Kụng và sụng Hằng; Hợp tỏc kinh tế - thương mại ASEAN, ASEM, APEC; cú quan hệ với hàng 1000 hóng của 60 nước và vựng lónh thổ. Ngày 7/11/2006 Việt Nam

chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Đõy là sự kiện mở ra cơ hội lớn đối với ngành du lịch Vịờt Nam, khẳng định vai trũ và vị thế của du lịch Việt nam, thỳc đẩy giao lưu kinh tế, văn hoỏ, xó hội của Việt Nam trong khu vực và trờn thế giới.

Ngoài ra, Du lịch Việt Nam cũn là cầu nối trong giao lưu kinh tế, trong chớnh sỏch mở cửa của Đảng và Nhà nước ta. Trong kinh doanh du lịch quốc tế khỏch du lịch cú thể là thương nhõn, từ đú thỳc đẩy việc đầu tư, buụn bỏn quốc tế... làm cho phương thức kinh doanh du lịch quốc tế trở thành phương thức kinh doanh đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hoạt động kinh doanh du lịch với lợi nhuận kinh tế cao đến lượt nú lại kớch thớch đầu tư nước ngoài vào du lịch và tăng cường chớnh sỏch mở cửa, hội nhập.

Kết quả của chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế trong du lịch trở thành điều kiện để bảo vệ và giữ gỡn cỏc giỏ trị truyền thống, đẩy mạnh tuyờn truyền quảng bỏ du lịch ra nước ngoài gúp phần tớch cực vào việc tuyờn truyền quảng bỏ những hỡnh ảnh về đất nước, con người và du lịch Việt Nam, tranh thủ được sự đồng tỡnh ủng hộ của cộng đồng quốc tế với sự nghiệp đổi mới của đất nước, tăng cường ngoại giao nhõn dõn, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ mở rộng, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

- Phỏt triển du lịch sẽ tạo điều kiện để phỏt triển con người

Du lịch càng phỏt triển, càng tạo điều kiện để mở rộng giao lưu văn hoỏ, tăng cường sự hiểu biết và mở rộng tầm nhỡn, học hỏi kinh nghiệm làm ăn buụn bỏn của nhiều nước, nhiều khu vực khỏc nhau trờn thế giới thụng qua đú gúp phần quan trọng nõng cao dõn trớ. Tuy những mặt này được tiến hành một cỏch khụng chớnh thức “phi chớnh thức” nhưng thường mang tớnh quảng đại, quần chỳng và cú hiệu quả cao. Thụng qua sự tiếp xỳc trực tiếp, rộng rói, với du khỏch nhiều nước, ngoài vựng mà nhõn dõn ở vựng sở tại, nước sở tại cú điều kiện tiếp thu những tinh hoa văn hoỏ, lối sống đẹp. Phong cỏch giao

tiếp lịch sự, văn minh ngày càng mở rộng tạo ra những lĩnh vực mang tớnh nhõn văn cao mà trước đõy chỳng ta thường xem nhẹ như sự hiểu biết, thỏi độ ứng sử với việc bảo tồn và phỏt huy những bản sắc văn hoỏ truyền thống, đối với cỏc cụng trỡnh văn hoỏ nghệ thuật của dõn tộc, với mụi trường sinh thỏi... Thụng qua đú giỏo dục được truyền thống dõn tộc, lũng tự hào về truyền thống văn hoỏ, lịch sử của địa phương... đối với cỏc thế hệ người Việt Nam.

- Phỏt triển du lịch gúp phần sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cú của địa phương, tạo việc làm cho người lao động.

Du lịch phỏt triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng cú hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện cú của địa phương, đặc biệt là đối với những khoản tiền nhàn rỗi trong dõn cư vào kinh doanh du lịch cú hiệu quả nhất. Bờn cạnh đú cần phải tiếp tục xõy dựng và hoàn thiện cỏc cơ sở mới, đưa vào sử dụng cú hiệu quả cỏc cơ sở phục vụ du lịch như khỏch sạn, nhà hàng, trung tõm giải trớ, thể thao, viện bảo tàng, thụng tin liờn lạc...

Ngoài ra, du lịch cũn là ngành kinh tế cú vai trũ tớch cực trong giải quyết việc làm cho người lao động, gúp phần quan trọng trong cụng tỏc xoỏ đúi, giảm nghốo nhất là đối với bộ phận dõn cư trong nụng nghiệp, sinh sống ở vựng nụng thụn, miền nỳi. Do đặc trưng của ngành du lịch là phục vụ và khụng thể cơ giới hoỏ được nờn đũi hỏi nhiều lao động sống. Phỏt triển du lịch sẽ tạo thờm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập cho người dõn địa phương. Theo tổ chức du lịch thế giới cứ 1 lao động trực tiếp trong ngành du lịch thỡ cú thờm 2,2 lao động giỏn tiếp. Dự bỏo của WTO, năm 2010 ngành du lịch thế giới sẽ tạo khoảng 150 triệu việc làm, chủ yếu tập trung ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Ở Việt Nam, ngành du lịch cũng đó giải quyết được một phần khụng nhỏ cụng ăn việc làm cho người lao động cả trực tiếp lẫn giỏn tiếp. Năm 1990 toàn ngành cú hơn 17.000 lao động trực tiếp, đến nay đó cú trờn 23 vạn lao động trực tiếp tăng 10 lần so với 30 năm trước và trờn 50 vạn lao động giỏn

tiếp, chiếm 2,5% lao động cả nước, phần lớn là lao động trong độ tuổi dưới 30 (chiếm tới 60%).

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở Hà Nội (Trang 34)