Kinh nghiệm của Thừa Thiờn Huế phỏt triển du lịch

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở Hà Nội (Trang 41)

Huế nằm trong vựng du lịch Bắc Trung Bộ, nơi giao lưu của hai nền văn hoỏ Đụng Sơn và Sa Huỳnh. Là nơi lưu giữ nhiều dấu ấn của dõn tộc Chăm và Thương cảng cổ, cựng với một kho tàng di sản văn hoỏ độc đỏo với nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Nỳi Ngự, Sụng Hương, Thuận An, Thiờn Mụ, Lăng Cụ, Cảnh Dương, Bạch Mó, Đốo Hải Võn, Phỏ Tam Giang... là điều kiện

để Huế trở thành trọng điểm du lịch của cỏc tỉnh miền Trung. Du lịch Huế trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương cũng như của cả nước.

Trờn cơ sở lợi thế về phỏt triển du lịch của mỡnh Thừa Thiờn Huế đưa ra quan điểm chỉ đạo quỏ trỡnh phỏt triển du lịch là:

- Đầu tư và cải tạo, nõng cấp một số cơ sở hạ tầng đặc biệt là những nơi trọng điểm trong đú cú sõn bay Phỳ Bài, cảng Thuận An, đường mũn Hồ Chớ Minh... tập trung tu sửa lại hệ thống giao thụng, hệ thống điện nước và bưu chớnh viễn thụng.

- Nhanh chúng phục hồi cỏc di sản văn hoỏ vật chất và phi vật chất. - Khụi phục lại một số ngành nghề thủ cụng truyền thống.

- Đa dạng hoỏ cỏc phương thức hoạt động du lịch như phục chế lại cỏc khu lăng tẩm để tụn tạo và duy trỡ giỏ trị văn hoỏ của cỏc đời vua.

Ngoài ra ngành du lịch Thừa Thiờn Huế cũn phải phối kết hợp với cỏc cơ quan ban ngành khỏc để phỏt triển du lịch của tỉnh.

* Rỳt ra kinh nghiệm chung và vận dụng vào phỏt triển du lịch tại

tỉnh Ninh Bỡnh: Thụng qua việc phõn tớch, tổng hợp khỏi quỏt kết quả đó đạt

được trong hoạt động du lịch ở cỏc tỉnh Quảng Ninh, Hải Phũng, Thừa Thiờn Huế những trung tõm du lịch lớn của cả nước cú thể rỳt ra những bài học kinh nghiệm hay để ngành du lịch Ninh Bỡnh cú thể tham khảo vận dụng:

Một là: Cụng tỏc quy hoạch cần được thực hiện một cỏch khoa học, thiết thực gúp phần giỳp việc định hướng đầu tư, quy mụ đầu tư, phương thức đầu tư đạt hiệu quả ngày càng cao. Cụng tỏc quy hoạch nhất thiết phải đi từ quy hoạch tổng thể đến quy hoạch chi tiết trong từng lĩnh vực. Đồng thời cần cú sự chỉ đạo kịp thời bổ xung quy hoạch và thực hiện đỳng quy hoạch đó được phờ duyệt. Ngành du lịch cần phải đi đầu trong việc nghiờn cứu, triển khai cỏc chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chớnh sỏch trong phỏt triển du lịch và thể chế hoỏ thành cỏc biện phỏp và chương trỡnh cụ thể. Thường xuyờn nghiờn cứu thụng tin, kinh nghiệm phỏt triển du lịch của cỏc địa

phương trờn cả nước cũng như trờn thế giới nhằm tổng kết kinh nghiệm thực tiễn kịp thời để phỏt huy thế mạnh và tiềm năng to lớn về du lịch của địa phương.

Hai là: Mạnh dạn đầu tư xõy dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho phỏt triển du lịch, nhất là, để phỏt triển kinh tế, trước hết phải xõy dựng được một cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải, thụng tin liờn lạc, nhà hàng, khỏch sạn, khu vui chơi, giải trớ...

Ba là: Ngành du lịch chỳ trọng việc tuyờn truyền, quảng bỏ du lịch, xỳc tiến thị trường và khụng ngừng cải tiến, nõng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ du lịch nhằm tăng khả năng cạnh tranh trờn thị trường trong nước và quốc tế. Nghiờn cứu thị trường, mở rộng thị trường chỳ trọng cỏc biện phỏp hợp tỏc, hội nhập quốc tế ngày càng sõu rộng để tranh thủ tối đa sự hỗ trợ quốc tế nhằm khai thỏc kinh nghiệm, nguồn vốn, cụng nghệ và khỏch du lịch cho sự phỏt triển của ngành với mục tiờu gắn thị trường trong nước với thị trường khu vực và thế giới.

Bốn là: Cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch cần được tăng cường trờn tất cả cỏc lĩnh vực: Từ cơ chế chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển, phự hợp với điều kiện của địa phương, thụng lệ quốc tế và xu thế phỏt triển du lịch thế giới. Tăng cường đầu tư bằng vốn ngõn sỏch nhà nước và huy động nhiều nguồn vốn khỏc. Quan tõm đến cụng tỏc giỏo dục - đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch với mục tiờu giỏo dục du lịch toàn dõn. Phối hợp đa ngành, liờn ngành, địa phương ở tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động của du lịch.

Năm là: Phỏt triển du lịch phải đi đụi với việc bảo vệ tài nguyờn mụi trường, cảnh quan thiờn nhiờn, cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ… Thụng qua việc tuyờn truyền, thụng tin cho du khỏch và người dõn về những quy định, quy chế bảo vệ mụi trường và cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ.

Túm lại, Du lịch là ngành kinh tế cú vị trớ quan trọng trong sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, sự đúng gúp

của nú trong tổng sản phẩm xó hội và tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng nhanh. Du lịch cũn là “giấy thụng hành của hoà bỡnh”, gúp phần khai thỏc, bảo tồn cỏc di sản văn hoỏ và dõn tộc, bảo vệ và tụn tạo mụi trường thiờn nhiờn xó hội. Bởi vậy, Ngành du lịch đó đang và sẽ được nhiều quốc gia quan tõm tỡm giải phỏp phỏt triển.

Đối với Việt Nam hiện nay, phỏt triển du lịch đó trở nờn cấp thiết khụng chỉ bắt nguồn từ yờu cầu phỏt huy tiềm năng, thế mạnh về điều kiện tự nhiờn, kinh tế, văn hoỏ của mỡnh mà quan trọng hơn là từ yờu cầu tạo ra tiền đề để thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế quốc dõn, mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoỏ, xó hội giữa cỏc vựng với nhau, giữa trong nước và ngoài nước cho tăng trưởng kinh tế nhanh. Điều này lại càng trở nờn cấp thiết hơn với Ninh Bỡnh - một tỉnh cú nhiều tiềm năng và thế mạnh để phỏt triển du lịch.

Chƣơng 2

TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở TỈNH NINH BèNH TRONG THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Giải quyết việc làm cho lao động khu vực nông thôn ở Hà Nội (Trang 41)