Tình hình nhân khẩu và lao động

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ đông xuân ở xã thạch mỹ huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 26 - 28)

5. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá

2.2.2.1. Tình hình nhân khẩu và lao động

Bảng 6: Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra

Chỉ tiêu ĐVT BQC 1. Số hộ Hộ 39 2. Tổng số LĐ LĐ 127 - Nam LĐ 63 - Nữ LĐ 64 3.BQLĐ/hộ LĐ/hộ 3,25 4. Trình độ văn hố chủ hộ Lớp 7,61

5. Tuổi BQ của chủ hộ Năm 47,35

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)

Lạc là cây cơng nghiệp ngắn ngày, được nhân dân gieo trồng từ bao đời nay. Để tăng hiệu quả sản xuất lạc thì lao động của con người hết sức quan trọng, nhờ cĩ sức lao động của mình, con người đã khai thác một cách

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất lạc đơng xuân trên địa bàn xã Thạch Mỹ, tơi điều tra 39 hộ gia đình theo phương thức chọn mẫu ngẫu nhiên trong 15 thơn của xã.

Qua bảng 5 ta thấy với tổng số 39 hộ thì cĩ số nhân khẩu là 127 lao động, với bình quân lao động trên mỗi hộ của xã là 3,25 người, điều này vừa tạo điều kiện thuận lợi nhưng cũng vừa gây khĩ khăn cho sản xuất nơng nghiệp trong việc ổn định cuộc sống và giải quyết việc làm. Đây là một nguồn lao động dồi dào cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp. Lạc trồng ở miền Trung đa số trồng một vụ Đơng Xuân kéo dài trong 3 tháng mà lao động nơng nghiệp mang tính thời vụ, khi tới mùa vụ thì lao động khơng đủ để tập trung sản xuất, thiếu nhân lực bởi vì đa số các hộ điều tra thiếu người làm khi cĩ mùa vụ nhưng lại dư thừa khi mùa vụ kết thúc nhất. Điều này khiến cho đời sống của nhân dân cịn gặp nhiều khĩ khăn, năng suất cĩ thể giảm bởi vì đối với cây lạc địi hỏi phải gieo trồng kịp thời vụ và phải đầu tư chăm sĩc, bảo vệ.

Đồng thời trình độ văn hĩa của chủ hộ cũng cĩ ảnh hưởng lớn đến kết quả sản xuất bởi nĩ thể hiện sự hiểu biết, sự tiếp thu trình độ khoa học kỹ thuật và cách thức vận dụng nĩ vào sản xuất để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm cây trồng vật nuơi.

Lao động dồi dào nhưng trình độ lao động chưa cao. Trình độ văn hĩa của các hộ ở đây hầu hết đều ở mức trung bình, trình độ văn hĩa bình quân của chủ hộ là 7,61/12. Do ở đây đa số là những người làm nơng nghiệp cịn trẻ cĩ trình độ học vấn lớp 7, 10, 12 nên dễ tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm cách thức làm ăn giỏi trong và ngồi xã, tham gia nhiều lớp tập huấn khuyến nơng từ đĩ đưa ra quyết định sản xuất đúng đắn đem lại hiệu quả kinh tế cao cho hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và sản xuất lạc nĩi riêng.

Độ tuổi cũng nĩi lên được kinh nghiệm thực tế trong quá trình sản xuất. Vì lạc là cây trồng được nhân ta ưa chuộng và trồng từ bao đời nay

nên người dân ở đây cĩ nhiều kinh nghiệm trồng lạc từ xa xưa truyền lại. Độ tuổi bình quân là 47,35 tuổi, đây là một điều kiện rất thuận lợi cho việc trồng lạc nhưng bên cạnh đĩ nĩ cũng cĩ những hạn chế do đa số là những người cĩ độ tuổi cao nên vẫn cịn theo phong tục lạc hậu, bảo thủ, khơng chịu đổi mới áp dụng tiến bộ khoa học–kỹ thuật nĩ cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến năng suất lạc.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lạc vụ đông xuân ở xã thạch mỹ huyện lộc hà tỉnh hà tĩnh (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w