CHUYỂN DỊCH cơ CÃU KINH TẾ NÔNG NGHIẸP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam (Trang 28)

1.2.1. Vị trí nền Dông nghiệp Viẹt Nam ưong quá trình xây dựng và phát triển nần kinh tế thị trường

Nông nghiệp có vị trí quan ưọng đối vái ổn định và phát trién kinh tế của đất nước. Địa vị của nổng ngỉúẹp ưong cơ cấu kinh tế tuỳ thuộc vào trình dô phát triển của đất nước. Song dù ở giai đoạn phát triển nào chang

nữa, nhiéu loại sản phám cũa nông nghiệp khổng thể lhay được bang sản

phám cùa các ngành sản xuất vật chất khác [ 14, 2 6 0 ].

Nông nghiôp có cơ cấu nổi tại phức tạp. Cơ cấu đố được biểu hiẹn ở

các bộ phận CÀU thành hệ thống nông nghiệp và mối quan hệ tươne. tác giữa

các bỏ phận áy. Sự hình thành và vận đồng cua cơ cấu nông nghiộp phụ thuôc vào các yếu tố kinh tế và tố chức, khoa học và công nghệ, tự nhiên và xã hội, .v.v.„. Với tiem năng đa dạng vể sinh thái, nước ta có nhiểu thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp toàn diện. Song điéu kiện tự nbiẽn của nước ta cũng gay ra những bất lợi, khó khăn và cản ỉrở sự phát triển bén vững của cơ cấu nông nghiệp.

Cỡng cuộc cỡng Iighiẹp hoá 0 nước ta dược thực híỗn với điểm xuất phát rất thấp: nền nông nghiệp lac hậu tập trung chủ yếu vào cây lương thực với cây lứa nước giữ vị tií ưọng tâm. Đai bọ phân dân cư và lao đông sống ở nông thôn, với mong muốn nhanh cíióng biến nước ta thành nước công - nông nghíÔỊi hiên đại, vin n inh, chúng ta đã thực hiện công nghiêp hoá theo hưórng ‘tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nống nghiệp là mạl trận hàng đáu, dưa nông nghiệp lên sản xuất lóm xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng ti<ìu dùng, tiếp tục xây dựng mội số ngánh công nghiệp nặng quan trọng” [21, 10].

Nông nghiộp từng bước được đặt vào đúng chỏ của mình. Việc phát

triển nông nghiệp tập tnmg vào thực hiện 3 nhivìm Tụ cơ ban: bảo đảm lương

thực - thực phẩm, ũến tói có lương thực dự trtr, bảo đảir nguyên liêu cho sản xuất hàng tiêu đùng; cung cấp sản phám xuất khẩu.

Cơ cấu kinh tế nông nghiêp tuỳ thuộc vào điểu kiên tự nhiên, vào sự phát triển kinh tế - xã hội ớ từng giai đoạn lịch sử của xã hội. Nó không thể là một sự áp dạt chủ quan mà lầ kết quả lòng hap của sự lác động của rất nhiổu ìihản tô khác nhau rẫt đa dạng, phức tạp có thể phân chia các nhóm sau đay:

1 ■ Nhum nhản tố về kiên tư nhiẽn

Thuộc nhóm nhân tô này bao gổm các đâu lư vé vi trí địa lỷ, đĩa hình, đãt đai. thời tiết, khí hậu, nguồn nưừc, tài nguyẽn rờng biển, khoáng sản. Ở

những vị tri địa lý khác nhau và vùng khí hậu khác nhau thì TÍ ộc! xác d;nh cơ

cấu kinh tế cũng khác nhau. Các nguòn lài nguyẽn, biển, khoáng san, tình

hình đất đai, nguồn nước nhiéu hay ít, có hay khóng cũng ảnh hưởng rất lớn đến xác định cơ cấu kinh tế. Cơ cáu kinh tế nông nghiộp của một nước, một vùng bao giư cũng dua ưên ưu thế vể điểu kiên tợ nhiên và nguồn lợi cua đất nước đó, vùng đố, không thể có cơ cấu kinh tế chung cho tất cả các vùng khác nhau.

2. Nhóm nhân tố vé kinh tế - xà nổi

Bao gồm các nhân tố có liên quan đến thị trường, các nguồn vốn và sử đụng vốn, các chính sách kinh tế, tình hình dân số, lao đồng, cơ sở vật chất kỹ thuâí, kết cấu hạ tầng, tập quán, thổi quen, tình hình đời sòng, an niĩỉh quốc phòng và trật tự xã bội.

Các nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định cơ cấu kinh

tế.

Nhân tố vổ phong tục tập quán và thói quen cũng ánh hưưng không nhỏ đến việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu ánh tế n^ng nghiệp. Nhân tố này vừa có tính chất thúc dẩy, vừa có tính chất kìm hãm, ở đâu phong tục tập quán canh tác lạc hậu, ở đó sự chuyển đổi cơ cíu kinh tế tất yếu sẽ diỗn ra rất khó khăn, chậm chạp. Ngược lại ớ đâu có tip quán sản xuấĩ tiến bộ thì quá trình chuyển biến cơ cấu kinh tế sẽ dễ dàng hơn, hiệu quả hơn.

3. Nhổm nhân tố về kỹ thuât

Tiến bộ khoa học và công nghé trong sản xuất nông nghiệp được đưa nhanh vào sản xuất, tạo ra những bước phát ti ển rruíri về năng suất, chất lượng, hiệu quả của sản xuất nông nghiệp

Những tiến bô kỹ thuật ưong nông nghiệ p nước ta có những bưóe ptìát triến mới, nhất ]à vể giống cây ưồng, vạt 1 lôi, chuyển đổi cơ cấu vụ mùa, áp dụng công nghệ mới vể chế biến.

4. Nhổm nhân tó hơp tác phân cổng lao lỏng quốc tế

Mỗi vùng địa lý chỉ có thể sản xuất ra một í ố loại nỡng san nhất định

phù hợp với điều kiện tư nhiên của vùng đó. Để thoả mãn nhu câu cân thiết

phải có quan hệ trao đổi giữa các vùng khác nhai ở những mức độ và phạm

VI nhái định. Quá trình tham gia vào phân công lao động quốc tế dưới lihiổu hình thức sẽ tao điéu taệ* khai thác triệt đổ ]ựi thế so sánh của mỗi nnớc, mỗi vùng địa lý, khả nãng thích ứng và phù hợp với cơ cấu kinh tế của khu vực và toàn thế giới.

Trong 4 nhân tố ảnh hường đến cơ cấu kinh tế như đã nẽu ưên, noi chung đểu có sự biến động nhất định. Tuy nhiên nhỏm thứ nhất biến đông thay đổi chậm hơn, cũng có thể nói là ít biến động hưn, ổn định hơn. Nhóm nhân tố 2, 3, 4 biến đỏng nhiều hơn, nó chịu sự lác đẹng quy phối của các quy luật kinh tế xã hôi thông qua các hoạt đống của con người. Con người cố thể nhận thức và hành dộng dể lợi dụng khôn khéo các điều kiện tự nhiên có thể tác đông cải tạo các điêu tiện tự nhiên trong những giới hạn nhất ciịnh, nhưng khỏng thể hành động ưái hẳn với quy luật tự nhiẽn.

Để biến đỡi, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiêp theo hướng hợp lý và có niêu quả chủ yếu ỉà tác động làm thay đổi các nhân tố ở nhóm 2, 3, 4.

1.2.2. Thực ưạng và vấn đổ

Một phần của tài liệu Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam (Trang 28)