1991 1992 1993 1994 1995 1996 Tổng sản lượng trong nước 100100 100 100 100
PHƯONG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
CHUYỂN DỊCH c ơ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA
2.L MỤC TIÊU PHÁT TRĩỂN n o n g n g h i ệ p VIẸT n a m t r o n g NHỮNG NAM TỚI
2.1.1. Các quan điểm chủ yến phát triển nỏng nghiệp
2. ĩ. 1.1. Tiếp tạc cỉiựữ hiẹn quan điểm sần xuất ỉĩàạg hoấ
Thực trạng cơ cấu sản xuất nống nghiệp của ta hiện nay van còn mang nạng lính chất của nển sản xuất nông nghiệp tự cung tự cap, tỷ suất hàng hoá còn thấu (bình quân 40 - 45%). Đổ sản xuất nông nghiệp phát triển nhanh, đạt hiệu quả cao, cơ cấu các ngành trong các ngành sản xuất nông nghiệp phải chuyển dịch theo hướng tăng nhanh các ngành sản xuất có lỳ
trọng hàng hoá cao, chuyển nhanh sang sản xuất hàng hoá cả bể rộng và chiổu sâu, tảng nhanh tất cả các loại nồng sản, đổng thời tâp tiung cao độ cho việc nâng cao chất lượng nông sản, mục tièu đạt tốc độ tăng trưùng cao và bèn vững, nhằm phát tnổn nền nông nghiệp toàn diện, lấy hiệu quá làm thước đo cho quá trình đó. Quá trình chuyến dich cơ cấu các ngành sản xuất nông nghiệp trước hết phải bảo đảni cung cấp đầy đủ nhu cẩu tiẽu dùng ngày cang tăng của thị trường trong nước. Đỏng thòi phải quan tâm đến kha năng cạnh ưanh của các sản phẩm nông ngỉũỗp trên thị trường quốc tế.
2.1.1.2. Quan điểm phát triển nền nông nghiệp nhiéu thành phần
Nội dung chính của quan điểm này theo tinh thần Nghị quyết 5 Trung ương là để g;ải phỏng mọi năng lực sản xuất, lấy dân lam gốc, sử dung sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội.
Thực hiện có hiệu quả đổi mới cơ chế quản lý và chính sách ưong nông nghiệp, định hướng lại nhiểu mặt hoạt động trong tổ chức sản xuất nỏng ngliiệp và nông thôn, tiếp tục khẳng đinh hộ nông dân là dơn vị kinh tế
tự chủ độc lạp và là nhân tố có ý nghĩa lâu dài tror(g sản xuất hang hoá 2Ù2L
nển nông nghiệp nước ta [ 19, 15]. Tạo điểu kiện để các thành phần kinh tê khác có cơ hội phá! triển thuận lợi, từng bước xác lập cơ cấu nhiểu thành phân vói sư phân công hợp lý theo hưởng vừa phát triển tổng hợp vừa thực hiên chuyên môn hoá phối hợp với thế mạnh của mổi thành phần kinh tê, có thể chuyên môn hoá theo công đoạn sản xuất (san xuất nguvÊn liệu, chê biến dịch vụ, ...) có thể chuyên môn Itoá theo nhóm sản phẩm (ưồng cây công nghiệp, chăn nuôi).
Nến nổng nghiẹp nhiểu thành phần chuyến địch cơ cấu theo hướng sản xuất hàng hoá với sự tham gia của nhiều hình thức sở hữu về tư liệu san xuất: sở hữu toan dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu công cộng (bao gồm sờ hữu toàn dân và sờ hữu táp thể) có vai trò nén tảng. Quá trình xã hôi hoá quan hộ sản xuất trong sản xuất nông nghi ẹp gán lién với quá trình tích tụ, tập trung đi lên sản xuất lớn trên cơ sờ đan xen, hỗn hợp các bình thức sơ hữu, sự liên kết và tác dỏng qua lại, hỗ trợ lẩn nhau giữa các thành phán kinh tế. Phát triển nhiểu thành phấn, nhiểu hình thức tổ chức sản xuất ưong nông nghiệp như xí nghiệp cổ phần, các còng ty và Up đoàn liên doanh nhưng trong đó kinh tế quốc doanh la nòng cốt. Các doanh nghiệp quốc doanh là trung tâm, dịch vụ và chuyển giao công nghệ, giữ vai trò chủ đạo trong chế biến sản phẩm và thu mua sản phẩm lẳ cầu nối giữa các hỏ nông dân vói thị trường
2.1. ỉ. 3. Quan điểm đa dạng hoấ sản phun ì và bào vẽ mói ưường sinh thái
Đây là mot để hiên nay đang được nhiéu nước trcn thế giới quan tâm. Đặc điểm của nước ta ở mỗi vùng lãnh thố có những nét đạc thù riỏng và ở từng vùng lãnh thỏ đó phù hợp với việc phát triển một số nồng sản phẩm chính có ý nghĩa quan trọng đối vơi viêc phát triển kinh tế nông nghiệp chung của cả nước và của từng vùng. Mặt khác, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nồng nghiẽp của ta Lrong những nãm tới theo hướng phát triển nển
sản xuđí nông nghiệp hàng hoá nhưng phải đáp ứng được yêu cáu nâng cao dinh dưỡng trong bữa án của tất cả các tâng lớp dân cư, đặc biệt chú ý đến dân cư sống ở nông thôn, đỏng thời phải bảo vệ được tài nguyẽn thiên nhiẻn (đất đai, nguồn nước, rừng, ...) và nâng cao mức thu nhập của các hộ gia (fình. Đế chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng trẽn cần phát liiển nỏng nghiêp sinh thái, đa dạng hoá sàn phẩm, có lưa chọn và đâu tư tập trung phát triển các sản phẩm mũi nhọn các vùng sản Auất hàng hoá lớn, có hiệu quả kinh tế cao, làm thế nào để các vùng sản xuãt hàng hoá lớn, những sản phẩm mQi nhọn đóng vai ưò đòn bẩy thúc đẩy các vùng khác, các loại nông sản khác, đổng thời tạo điểu kiện khai thác tiểm năng để tất cả các vùng lãnh thổ trong cả nước dểu có sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng các sản phẩm hàng hoá và có lợi nhuận cao. Khai thác tiềm náng và thế mạnh của từng vùng, bảo vê va làm phong phú môi trường
- Chuyển dkh cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng xây dựng một nển nông nghiệp sinh thá I phát triển bền vững yêu cáu cơ cấu sản xuất
nông lâm - ngư nghiệp trong các đơn vị sản xuất nông nghiệp, các hộ, các doanh nghiệp và của các vùng kinh tế nông nghiệp hàng hoá phải gắn với các mô hình kẽt hợp hợp lý VAC, VACR trẽn từng '/ùng. với cổng thức luân canh, xen canh, gối canh ưên đồng ruộng, công thức kết hợp tập đoàn cây trẽn đổi, ưong vườn, công thức kết hợp con nuôi, gia súc. gia cầm trẽn từng loại mặt nước.
2. ỉ. 1.4. Quan điểm Cồng nghiệp hoá nồng nghiệp
Xuất phát từ thưc tiễn của nền sản xuất nông nghiệp của nước ta, ưong điểu kiên phát triển nông nghiệp nhiéu thành phần, đa dạng noá sản phẩm để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng công nghiêp hoá, hiCn đại hoá, cần phát triển đa dạng các loại quy mô (kể cả đối với quy mô sản xuất nguyôn liệu và quy mô chẽ] biến nỏng sản) có như vậy mới khai thác và huv dòng được vật tư, tiền vốn, sức lao động để tao ra nhiều sản phám eho xã hời. Đi đôi với viộc phát triển nhiều loại quy mỏ sản
xuất, tập trung đầu tư xây dựng một số cơ sở sản xuất có quy mô lớn với công nghậ tiên tiến và tiũêt bi hiện đa’ nhằm thúc đẩy nhanh năng suất lao 'tyng, nãng suất cây trổng và vật nuôi, tạo ra những sản phẩm có chít lượng cao, phù hơp vứi thị hiếu của người tiêu dùng, tâng giá tri sân phám.
- Chuyển địch cơ cấu kinh tê' nồng - lâm - ngư nghiệp theo hướng g công nghiệp hoá mỗt cách mạnh mẽ cần thiết phải nhàm đẩy mạnh thâm
canh tăng r.áng suất cây ưổng vật nuoi thực hiộn phâĩì cồng lại lao đfìne, giảm bớt tỳ trọng lao đông nông nghiệp, táng tỷ trọng trong lao đòng cho các ngành cOng nghiệp dịch vụ và các ngành khác ưong nển kinh tế quốc aán, đrìng thời tạo diếu kiện nang cao thu nhập, cải thiện rtiểu kiện làm việc cho người nông dân.
2.1.1.5, Quan điểm phát ừiển nông nghiệp mơ
Trong bối cảnh quốc tế còn nhiều diễn biến phức tạp, nhưng nhìn chung trong thời đại ngày nay xu thế toàn câu cũng như Ưong khu vưe đang hướng mạnh vào sự hơp tác và phát ữiển kinh tẽ. Trong điều kìỏn đó kinh tế nông nghiệp có nhìểu cơ hội phát triển, thị trương xuầt khẩu nông sản vá nỏng sản chế biến ngày càng được mở rổng. Do nhu cầu tiéu dùng ngày càng tăng, nhiều nước đã quen dần với các loại nổng sản của Việt Nam, mật khác các nước phát triển có xu hướng giảm trợ giá sản xuất nông sản ưong nước. Giá nhân công ở các nước phát triển cao hơn các nước đang phát tnén. Đó là điều kiện thuận lợi cho nông sản xuất khấu của nước ta tăng mạnh trên íhị ưường thế giới. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài cho sản xuất nông nghiệp Viột Nam tuv còn hạn chế nhưng có chiều hướng gia tăng nhanh, ngày càng có nhiéu nước muốn đầu tư vào phát triển nông nghiệp nước ta.
Để chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiẽp theo hướng tăng nhanh những cây ưổng vật nuôi có tỷ suất hàng hoá cao cần phải khai thác những điéu kíộn thuận lợi nói trén đé huy động mọi khả nâng hợp tác và nguồn vổn đầu tư cho nỏng nghĩỌp và có thị trường cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá, mở rộng sự hợp tác, liên doanh liẽn kết vói nước ngoài, phát triển nông
nghiệp hàng hoá ưong mối quan hệ đối VỚI xu thế phát uiẩn nỏng nghiệp của các nước trong khu vực và Ihế giói. Quá tnnh đó yẽu câu vừa dâm bảo nhu cẩu liêu dùng ưong nước vừa mở rộng thị trường bẽn ngoài điểu chinh sản xuất đạt cơ cấu tối ưu trong mối quan hệ pliân công lao động quốc tế có hiệu quả cao.
- Chuyển dịch cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp theo hướng sản xuát t hàng hoá để phù hợp với nén kinh té thị trường, nển kinh tế mở ở nước ta
phải gắn với thị trường, gắn với xuất Ịíhẩu. Cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp hợp lỹ phải được hình thành nhàm đảm bảo cho sản xuất nOng nghiẹp nhanh chóng vượt qua đirợc ngưỡng của tự cấp tự túc, phát huy lợi thế so sánh của các vùng để hình thành cơ cấu các ngành nông nghiệp hàng hoá một cách thiết thực, hợp lý, có hiệu quả.
2. ỉ. 1.6. Quan điém hiệu quả
Hiộu quả là thước đo kết quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Điểu kiẻn ở nước ta cho phép phái tnển nông nghiệp đa dạng và phong phú. Nước ta có ưu thê' vể điểu kiện đất đai, khí hạu và lao đỏng đé phát trién một số sản phẩm mà thị trường thế giới đang có nhu cầu tiếu dùng lữn như chè, cao sun cà phẽ, hoa quả tươi, thịt bò, thịt lợ n ,... và ở nước ta có đ]éd kiên sàn xuất một số loại đặc sản quý như quế, hồi, ... phár triển những sản phàm nay sẽ nânp cao được giá trị sản phẩm hàng hoá ưong sản xuất nông nghìep. Vì vậy chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tâng nhanh tỷ ưọng các ngành hàng nói ưen sẽ đâm bảo Ưnh hiệu quả cao cho sán xuất nỏng nghiẹp.
Thực tế sản xuất vừa qua cho thấy giá trị sản lượng sản phẩm ưên 1 ha gieo trổng cày còng nghiệp dai ngày, cây ãn quả và cây Ihực phẩm cao hơn so với cây lưưng thực từ 2,5 - 3 lần, tỷ suât lợi nhuận trong san xuất Cây thực phẩm, cây công nghiệp dài ngày và cày ăn quả cao hơn cảy lương thuc 2 - 3 lần. Chăn nuôi bò, gia cầm có hiẹu quả cao hơn so với chan nuôi lợn, Tỷ suât hàng hoá của ngành chán nuỏi cao hơn ngành trống trọt từ 2 - 3 lần. Do đó đổ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nong nghiêp có hiẹu quá cần phát tiidn
tang tỷ ưọng cơ cấu cây còng nghiẹp, cây thực phẩm, cây ân qu.1 ưong
ngành tròng trọt và tăng tỷ ưọng chăn nuôi ưong cơ cấu nông nghiệp cùa
nước ta.
Thực tiễn của nước ta ưong quá trình phát triển ờ bất kỳ giai đoạn
nào, nỏíig nghiệp vẫn là một ngành có VỊ trí rất quan trọng trong nển kinh tế
qu>ic dân. Do đó để thực hiện chiến lược phát trien kinh tế - xã h^í của đât nưỡc, định hướng phát triễn nền nông nghiẽp Việt Nam đỗn nãm 2UOO - 20iO là “nhanh chóng Xây dựng nến nông nghiệp Việt Nam theo hướng sinh thái bển vững, nông nghiệp sạch và chấi lượng cao. kết hợp nOng nghiệp - lâm nghiệp và công ngniệp chế biến, thực hiện đa canh, đa dạng noá sản phẩm, từng bước cồng nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng nhanh nông sản hàng
hoá, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nliàn dân trong nước Hổi nhu cẩu ngay
càng cao và xuất khẩu cĩạt hiệu quả cao, nâng cao đời sống nhàn dân, xây dụng nống thôn mới” [6, 47 ].
Nghiên cứu 6 quan điếm trẽn đàv nham xáy dimg một hẽ thống nguyên tắc để chỉ đạo xuyên suốt quá trình chuyển dịch cơ cấu các ngành sản xuấĩ nông nghiệp nước ta.
2.2. Mục tiêu p h it triển nông nghiệp nước la trong những năm tới
M ột là, tiếp tục đẩy nhanh tốc đô tăng "mừng sản xuất nồng nehiộp, đến năm 2010 gĩá trị sản lượngngành nông nghiệp đạt gấp 2 lân so với hiện nay (1995), tốc độ tăng giá trị sản lượng nông nghiệp bình quân Irên 4%/năm. Phát triển mạnh chăn nuôi, tăng tỷ trọng giá trị sản lượng ngành chán nuôi, giảm dần tỷ trọng £iá trị sản lượng ngành trổng trọt trong cơ cấu giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp.
Hai làt bảo dảm an toàn lương thực, thưr phẩm cho toàn xã hỏi. sản xuất bình quân đầu người năm 2010 đạt 390 - 410 kg lương thực, 35 - 40 kg thit hơi các loại, 90 - 100 kg rau xanh, 60 - 80 kg quả tưưi các loai, 13- 15 kg đườne và 15 - 20 kg cá để đạt mức dinh dưỡng 2300 Kcal/neày/người.
Ba /ã, đáp ứng nguyên liệu cho công nghiẹp, tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, bảo vộ tài nguyên, bảo vệ và cải thien môi trường sinh thái.
Bốn là, kết hợp sản xuất nông - lâm - ngu nghiệp, công nghiộp chế biến, tic J thả công nghiộp và dịch vụ nỏng thôn, giải quyết viộc làm cho phan lớn lao đọng dư thừa, tăng thu nhập, cải thiện cơ bản đời sống vật chít, văn hoá cho nông dân.
Nãm là, tảng cường một bước quan trọng cơ sớ vạt chít kỹ thuật và kết cấu hạ tầng cho nông nghitp và cAng nghiệp chè. biẽn, thuy lợi, cơ giới hoá, điẹn kiư hoá từng bước hiện đại hoá hẹ thống công nghệ sau thu hoạch. Xây dựng nông thỏn mới có kinh tế phát triển, đời sống văn hoá ván minh, lành mạnh, cơ cơ sở hạ tầng kinh tế và xà hội phát triJn, đáp ủng được những nhu cầu phong phú đa dạng của nông dân, tao tiồn để đẩy manh công nghiệp hoá, hiộn đại huá nông nghiệp.
2.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ Đ VY NHANH QUÁ TRÌNH CHUYỂNDỊCH C ơ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP