Quá trình xây dựng và ban hành chính sách quản lý lao động nƣớc

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 59)

nƣớc ngoài ở Singapore

Với chính sách tìm kiếm lao động linh hoạt, Singapore đã và đang phát triển một hệ thống quản lý lao động nƣớc ngoài hiệu quả, thƣờng xuyên đƣợc cải cách, sử dụng hệ thống lập pháp và các biện pháp hành chính nhƣ những công cụ quản lý hiệu quả lao động nƣớc ngoài cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Đặc điểm chính của chính sách lao động Singapore là hạn chế tuyển dụng lao động nƣớc ngoài có chuyên môn thấp, trong khi tạo mọi điều kiện thuận lợi và ƣu đãi nhằm thu hút lao động có chuyên môn cao. Theo quy định, lao động có tay nghề thấp có mức lƣơng dƣới 2.000 USD. Việc tuyển dụng lao động loại này hƣớng vào một số nƣớc, một số ngành cụ thể và chịu một số hạn chế. Trong khi đó, chính phủ hết sức khuyến khích tuyển dụng những lao động có tay nghề cao với mức lƣơng trên 2.000 USD. Nếu đƣợc chủ lao động nhận, lao động diện này đƣợc cấp Giấy phép lao độngngay chỉ trong vài ngày và đƣợc quyền cho ngƣời thân sang sống cùng.

Qua đó, có thể nói, lực lƣợng lao động tại Singapore đƣợc chia làm 2 nhóm: lao động có chuyên môn cao và trung bình đƣợc cấp Thẻ việc làm; lao động không có chuyên môn hay chuyên môn thấp đƣợc cấp Giấy phép lao động. Những lao động đƣợc cấp Giấy phép lao động đã tạo nên lực lƣợng lao động đông đảo từ nƣớc ngoài cho Singapore (VD: trong đầu năm 2008, số lao động đƣợc cấp Giấy phép lao động là 580,000 trong khi chỉ có 90,000 ngƣời

đƣợc cấp Thẻ việc làm). Singapore thi hành một chính sách quản lý lao động nƣớc ngoài linh

hoạt, hiệu quả bằng việc quy định một hệ thống Giấy phép lao động phù hợp với từng đối tƣợng lao động, ứng với ngành nghề, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc và quốc tịch. Bên cạnh đó, để ngăn sự thay thế của lao động nƣớc ngoài giá rẻ đối với lao động bản địa thiếu chuyên môn cần thiết, thƣờng “kén cá chọn canh”, Chính phủ Singapore quy định cụ thể tỉ lệ lao động nƣớc ngoài so với lao động bản địa trong các cơ quan, tổ chức sử dụng lao động nƣớc ngoài.

* Giấy phép lao động (Work Permit): Những đối tƣợng lao động đƣợc cấp Giấy phép lao động (còn gọi là Giấy phép R) đƣợc quy định tại Bộ luật lao động ngƣời nƣớc ngoài (EWFA) và vì vậy thƣờng đƣợc gọi là “lao động nƣớc ngoài” tại Singapore. Bộ luật quy định những điều kiện đối với lao động nƣớc ngoài, qua đó những lao động chấp nhận mức lƣơng không quá 2.000 USD/tháng (chủ yếu là lao động phổ thông hoặc lao động có tay nghề thấp) sẽ đƣợc đến làm việc tại Singapore. Giấy phép lao động đƣợc gia hạn 02 năm một lần.

Bảng 2.1: Hệ thống Giấy phép lao động tại Singapore.

Đơn vị: Tháng, ngày Ngành Hạn ngạch (tỉ lệ lđ nƣớc

ngoài/lđ trong nƣớc) Lao động

Thuế Thuế (tháng) Thuế (ngày) Sản xuất Bậc cơ bản/Bậc 1: Khoảng 30% tổng số lao động Có kỹ năng 180 5.92 Không có kỹ năng 280 9.21 Bậc 2: Trên 30% đến 50% tổng số lao động Có kỹ năng 240 7.90 Không có kỹ năng 340 11.18 Bậc 3: Trên 50% đến 65% of tổng số lao động Có kỹ năng 450 14.80 Không có kỹ năng

Xây dựng 7 lao động nƣớc ngoài/1 lao động toàn thời gian trong nƣớc

Kỹ năng cao (1) và có MYE (3)

180 5.92 Kỹ năng (2) và có MYE (3)

230 7.57 Có kinh nghiệm và đƣợc miễn

MYE (4) 380 12.50 Hà

ng hải

5 lao động nƣớc ngoài/1 lao động toàn thời gian trong nƣớc

Có chuyên môn 1 80

5.9 2 Không có chuyên môn 300 9.87

Gia công 7 lao động nƣớc ngoài/1 lao động toàn thời gian trong nƣớc

Có kỹ năng và có MYE (3)

180 5.92 Có kinh nghiệm và đƣợc miễn

MYE (4) 380 12.50 Có kinh nghiệm và đƣợc miễn

MYE (4) 300 9.87

Dịch vụ

Bậc cơ bản/Bậc 1: Khoảng 20% tổng số lao động

Có chuyên môn 180 5.92 Không có chuyên môn 280 9.21 Bậc 2: Trên 20% đến 35% tổng

số lao động

Có chuyên môn 300 9.87 Không có chuyên môn 400 13.16 Bậc 3: Trên 35% đến 50% tổng

số lao động

Có chuyên môn

450 14.80 Không có chuyên môn

(Nguồn: Bộ Lao động Singapore, website “Foreign Worker Levy Rates”.Http://www.mom.gov.sg/foreign-manpower/foreign-worker-levies/Pages/levies-

* Thuế ngày được áp dụng riêng cho đối tượng lao động được cấp Giấy phép mà không làm việc đủ 12 tháng. Hiện nay, thuế ngày được tính theo công thức: (thuế tháng x 12) / 365 = mức thu (được làm tròn). (1)

Công nhân có kỹ năng cao trong lĩnh vực Xây dựng là những người:

đã đăng ký kinh doanh xây dựng; hoặc

được Ban phát triển Nhà ở cấp Giấy chứng nhận kinh doanh; và người có ít nhất 4 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng tại Singapore

(2) Lao động có kỹ năng cơ bản là những người được cấp Chứng chỉ SPM hoặc Chứng chỉ đánh giá kỹ năng (SEC) của Cơ quan phát triển nhà ở.

(3) MYE là viết tắt của Man Year Entitlement, là loại Giấy phép lao động

(4)

Để có được giấy phép MYE, lao động nước ngoài phải có ít nhất 02 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực xây dựng.

Bộ luật lao động ngƣời nƣớc ngoài (EWFA) yêu cầu chủ lao động phải đăng ký xin cấp Giấy phép lao động liên quan đến lao động cũng nhƣ loại hình công việc của lao động nƣớc ngoài đó. Giấy phép lao động có giá trị pháp lý ứng với từng lao động đăng ký loại giấy phép đó và chỉ liên quan đến từng ngành nghề cụ thể và đổi lại, lao động nƣớc ngoài cũng chỉ đƣợc phép làm việc cho chủ lao động đƣợc quy định trong Giấy phép lao động. Mọi lao động nƣớc ngoài đều phải tham gia và đáp ứng một kỳ kiểm tra sức khoẻ của Cơ quan y tế Singapore trƣớc khi đƣợc cấp phép lao động. Trong một số ngành nhƣ xây dựng hay giúp việc gia đình, chủ lao động phải đảm bảo rằng tất cả lao động của mình đều tham gia một khoá học bắt buộc về nhận thức và định hƣớng an toàn lao động.

* Thẻ S (S Pass) đƣợc ban hành với mục đích tăng cƣờng sự nhanh nhạy, linh hoạt trong chính sách đối với lao động nƣớc ngoài nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có kỹ năng trung bình phục vụ cho nền công nghiệp Singapore. Thẻ S thay thế cho Thẻ Q2 và có hiệu lực từ tháng 7/2004.

Những lao động có mức lƣơng hàng tháng tối thiểu 2.000 USD đƣợc cấp loại thẻ việc làm này.

Những ứng viên đăng ký Thẻ S sẽ đƣợc lựa chọn dựa trên hệ thống thang điểm đánh giá về lƣơng, bằng cấp, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc, loại hình công việc.

Bảng 2.2: Thẻ S dành cho lao động nƣớc ngoài tại Singapore Ngành Hạn ngạch (tỉ lệ lđ nƣớc

ngoài/lđ trong nƣớc) Lao động

Thuế Thuế (tháng) Thuế (ngày) Tất cả các ngành Bậc cơ bản/Bậc 1: Khoảng 15% tổng số lao động Có chuyên môn cao 120 3.95 Bậc 2: Trên 15% đến 25% tổng số lao động Có chuyên môn cao 180 5.92

(Nguồn: Bộ Lao động Singapore, website “Foreign Worker Levy Rates”. Http://www.mom.gov.sg/foreign-manpower/foreign-worker- levies/Pages/levies-quotas-for-hiring-foreign-workers.aspx)

* Thuế ngày được áp dụng riêng cho đối tượng lao động được cấp Giấy phép mà không làm việc đủ 12 tháng. Hiện nay, thuế ngày được tính theo công thức: (thuế tháng x 12) / 365 = mức thu (được làm tròn). (1) Đối với tất cả lĩnh vực, hạn ngạch 25% của Thẻ S được tính toán trong hạn ngạch của Giấy phép lao động.

* Thẻ việc làm (Employment Pass) đƣợc cấp cho những lao động nƣớc ngoài có chuyên môn cao, các chuyên gia, nhà quản lý cấp trung cũng nhƣ những cá nhân nƣớc ngoài đủ chuyên môn mong muốn đƣợc làm việc tại Singapore với mức lƣơng tối thiểu 2.800 USD/tháng, có bằng cấp, chuyên môn và kỹ năng phù hợp. Thẻ việc làm gồm 02 loại: Thẻ P và Q với những khác biệt về tiêu chuẩn, hạn chế và quyền hạn nhƣ sau:

Bảng 2.3:Tiêu chuẩn, hạn chế và quyền hạn đƣợc cấp cho những lao động nƣớc ngoài có chuyên môn

Loại thẻ Tiêu chuẩn, hạn chế Mức lƣơng

Thẻ P

a. Thẻ P1 - đƣợc cấp cho các chuyên gia nƣớc ngoài và nhà quản lý bậc trung

lƣơng cơ bản trên 7.000 USD/tháng. b. Thẻ P2 - đƣợc cấp cho các chuyên gia nƣớc ngoài và

nhà quản lý bậc trung

lƣơng cơ bản trên 3.500 USD/tháng.

Thẻ Q

a. Thẻ Q1 - đƣợc cấp cho những cá nhân có bằng cấp đƣợc công nhận, có kỹ năng và kinh nghiệm

lƣơng cơ bản trên 2.500 USD/tháng.

(Nguồn: Bộ Lao động Singapore, website www.manpower.gov.sg)

Đối với các loại Giấy phép lao động và Thẻ việc làm, Cục Cấp phép lao động, Bộ Lao động Singapore áp thuế và hạn ngạch với mục đích có đƣợc chính xác dữ liệu, thông tin của lao động nƣớc ngoài. Ngoài ra, để giới hạn số lƣợng lao động nƣớc ngoài, Bộ Lao động Singapore cũng quy định cụ thể những quốc gia đƣợc phép xuất khẩu lao động đến Singapore nhƣ các nƣớc Malaixia, Hồng Công, Ma Cao, Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc, v.v.

Bộ luật lao động ngƣời nƣớc ngoài (EWFA) quy định mỗi chủ lao động còn phải chi trả tiền thuế cho mỗi lao động nƣớc ngoài đƣợc thuê. Thuế là một công cụ để kiểm soát, điều chỉnh số lƣợng lao động nƣớc ngoài tại Singapore, tránh tình trạng ngƣời dân bản địa bất bình khi phải cạnh tranh về việc làm với ngƣời nƣớc ngoài. Thuế lao động nƣớc ngoài đƣợc chi trả dựa trên chuyên môn, tay nghề của lao động nƣớc ngoài cũng nhƣ ngành nghề mà lao động đó đƣợc tuyển dụng. Tuy nhiên, không phải đối với ngành nghề nào chủ lao động cũng đƣợc thuê lao động nƣớc ngoài mà chỉ những ngành nghề khan hiếm lao động và khó khăn khi tuyển dụng lao động bản địa mới đƣợc cho phép thuê nhân công nƣớc ngoài. Thuế đƣợc điều chỉnh thƣờng niên phụ

thuộc vào điều kiện kinh tế và nhu cầu lao động. Thuế đƣợc chia làm hai loại: thuế tháng và thuế ngày, phụ thuộc vào thời gian làm việc của lao động. Tuỳ thuộc vào ngành nghề là sản xuất, xây dựng, dịch vụ hay hàng hải cũng nhƣ chuyên môn, kỹ năng của lao động cao hay thấp mà mức thuế có thể linh hoạt, dao động từ 180-450 USD/tháng hay 5.92-14.80/ngày. Bên cạnh đó, Chính phủ Singapore còn áp đặt hạn ngạch đối với số lƣợng lao động nƣớc ngoài đƣợc phép tuyển dụng tƣơng quan với lao động bản địa trong mỗi doanh nghiệp. Theo đó, số lƣợng lao động nƣớc ngoài đƣợc quy định từ 30%- 65% tổng số lao động đối với ngành sản xuất; 20%-50% đối với ngành dịch vụ. Trong những ngành nhƣ xây dựng, hàng hải, gia công, cứ 01 lao động bản địa thì có 5-7 lao động nƣớc ngoài đƣợc phép tuyển dụng. Điều này một lần nữa ngăn tình trạng lao động bản địa bị lấn át bởi nguồn nhân công nƣớc ngoài giá rẻ.

Bên cạnh những quy định về thuế và hạn ngạch đối với lao động nƣớc ngoài, Singapore còn áp đặt những giới hạn đối với những quốc gia đƣợc phép xuất khẩu lao động cho những ngành nghề nhƣ xây dựng, dịch vụ, sản xuất và hàng hải nhƣ sau:

Bảng 2.4: Quy định giới hạn ngành nghề đối với lao động nƣớc ngoài

STT Ngành/nghề Quốc gia xuất khẩu lao động

1 Xây dựng

Malaysia

Trung Quốc (PRC)

Các nƣớc không truyền thống (NTS): Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan, Bangladesh, Myanmar, Phippines, Pakistan.

Các nƣớc Bắc Á (NAS): Hồng Kông, Ma Cao, Hàn Quốc và Đài Loan.

2 Dich vụ Malaysia; Hồng Kông;Ma Cao;Hàn Quốc; Đài Loan

3 Sản xuất

Malaysia;Hồng Kông;Ma Cao;Hàn Quốc;Đài Loan Trung Quốc

4 Hàng hải

Malaysia;Các nƣớc không truyền thống (NTS): Ấn Độ, Sri Lanka, Thái Lan, Bangladesh, Myanmar, Phippines, Pakistan.;Các nƣớc Bắc Á (NAS): Hồng Kông, Ma Cao, Hàn Quốc và Đài Loan.

Nguồn: Bộ Lao động Singapore.

Http://www.mom.gov.sg/momportal/en/communities/work_pass/work_permit/

application/requirements.html)

Một phần của tài liệu Chính sách quản lý lao động nước ngoài của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)