Để đạt đợc mục tiêu là tối đa hóa lợi giải phápnhuận trớc hết cần phải cải thiện tình hình sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất của mình , thực hiện tái đầu t sản xuất; tăng cờng nguồn vốn kinh doanh; thu hút thêm lực lợng lao động, nâng cao thu nhập cho ngời lao động.Giải quyết tốt những vấn đề mang tính kinh tế cũng nh những vấn đề mang tính xã hội. Vì vậy, cải thiện tình hình sản xuất sao cho tốt hơn, nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh là mục tiêu phấn đấu, phơng hớng đề ra cần đạt đợc của tất cả các doanh nghiệp nói chung mà công ty may Thăng Long cũng không thể nằm ngoài mục tiêu đó.
Dựa trên việc tiến hành phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ở trên dựa trên một vài chỉ tiêu cơ bản và tiêu biểu nhất
trong thời gian vừa qua (2000 - 2005) em xin có một số đề xuất giải pháp góp phần cải thiện tích cực hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần may Thăng Long.
* Biện pháp thứ nhất: Sử dụng tốt nhất nguồn nhân lực lao động hiện có
Mọi sự thành công hay thất bại đều phụ thuộc phần lớn vào con ngời. Hiện nay, công ty đã có đội ngũ CBCNV khá năng động cùng với nhiều u điểm khác, nhng để sử dụng có hiệu quả hơn lực lợng lao động này công ty cần phải thực hiện.
1. Thực hiện tốt ngay từ khâu tiến hành công tác tuyển dụng
Nh đã đề cập ở phần phân tích, lao động là một trong ba yếu tố đầu vào quan trọng của quá trình sản xuất kinh doanh; ảnh hởng lớn và trực tiếp đến hiệu quả mang lại của sản xuất. Vì vậy, một điều tất yếu , nếu sở hữu đợc một lực lợng lao động có chất lợng chuyên môn tốt (cả lao động trực tiếp cũng nh công nhân gián tiếp) sẽ giúp công ty gặp rất nhiều thuận lợi trong quá trình hoạt động của mình. Nhng để có đợc điều này đòi hỏi ngay từ đầu công ty cần phải chú trọng đến công tác tuyển dụng lao động. Do đó công tác này đóng 1 vai trò rất quan trọng.
Việc trớc tiên mà công tác tuyển dụng đem lại cho công ty đó là sẽ giúp công ty giải quyết nhu cầu về lực lợng làm việc. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty có rất nhiều giai đoạn, công đoạn khác nhau đòi hỏi lợng lao động ở đa lĩnh vực, vì vậy cần phải tuyển dụng từng đối tợng lao động phù hợp với từng công việc đặt ra, tránh việc tuyển dụng những nhân viên không đủ năng lực, ảnh hởng lớn đến hiệu quả hoạt động chung của cả một tập thể. Nó có thể dẫn đến rất nhiều hậu quả xấu nh: gây mất đoàn kết, chia rẽ nội bộ; gây xáo trộn trong đơn vị; giảm tiến độ hoàn thành công việc theo thời hạn yêu cầu. Công tác tuyển chọn đòi hỏi những ngời đứng lên xây dựng phản ánh tuyển dụng cần phải bao quát đợc rất nhiều nội dung cơ bản sau:
+ Với lao động trực tiếp: phải trải qua kiểm tra trình độ chuyên môn, tay nghề ở mức độ nào để có sự phân công vào từng công đoạn sản xuất cho hợp
lý. Với những lao động cha có tay nghề thì cần phải tiến hành đào tạo nghề bằng cách mở các lớp bồi dỡng, hớng dẫn.
+ Với lao động gián tiếp: kiểm tra bằng cấp, năng lực của từng lao động. Với đối tợng này quá trình kiểm tra trình độ làm việc phải qua một thời gian thử việc, thông thờng kéo dài từ 1 - 3 tháng. Khi tuyển chọn cần sử dụng nhiều các phơng pháp khác nhau nh: phỏng vấn trực tiếp, trắc nghiệm..
Yêu cầu tiếp theo với việc tuyển lao động đó là lao động cần phải có đầy đủ các yêu cầu về sức khỏe, tâm lý. Bởi đây là mọt doanh nghiệp sản xuất vì vậy áp lực công việc là rất lớn. Đôi khi do yêu cầu của khách hàng mà đòi hỏi phải tăng ca, tăng giờ làm việc, sản xuất vì vậy ngời lao động ngoài kiến thức phục vụ trực tiếp cho sản xuất cần phải trang bị cho mình một sức khỏe tốt. Thêm vào đó đối tợng lao động cần phải có lòng hăng say,nhiệt tình với công việc đợc giao mới đem lại hiệu quả hoạt động lớn.
Trong quá trình tuyển dụng lao động yêu cầu phải khách quan trung thực, không tiến hành theo cảm tình riêng, theo những động cơ không chân chính bên ngoài.
Trên đây là một số nguyên tắc cơ bản cần đợc thực hiện đúng và đầy đủ khi tổ chức tuyển dụng lao động
2. Đào tạo, phát triển nâng cao trình độ chuyên môn của lao động
Sau quá trình tuyển dụng lao động vào làm việc, ngoài những yêu cầu ban đầu đã đáp ứng đợc thì trong quá trình sản xuất kinh doanh để nảy sinh ra rất nhiều các vấn đề mới đòi hỏi ngời lao động phải không ngừng tự hoàn thiện mình tốt hơn để có thể bắt nhịp với công việc nh: việc thay đổi máy móc, trang thiết bị sản xuất; áp dụng những công nghệ mới nhất; phơng thức làm việc cũng nh thay đổi nhằm đạt đợc mục tiêu hiệu quả nhất. Chính vì vậy mà những lao động này không tự mình học hỏi, phấn đấu vơn lên sẽ tự đào thải mình ra khỏi guồng máy hoạt động của công ty. Dựa trên tình hình thực tế của công ty hiện nay, công tác đào tạo, nâng cao chuyên môn chủ yếu tập trung vào :
+ Đội ngũ cán bộ quản lý: Đây là đội ngũ cán bộ quan trọng, nắm trong tay vận mệnh của cả công ty hiện tại cũng nh trong tơng lai. Việc đào tạo lại cán bộ quản lý phải luôn đổi mới phù hợp với trình độ và sự phát triển của công ty. Cán bộ quản lý không chỉ đơn thuần có kinh nghiệm sâu sắc về vấn đề chuyên môn mà còn đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết về công ty tổ chức giao tiếp tâm lý cá nhân.
+ Đào tạo đội ngũ nhân viên bán hàng; Đội ngũ này hiện nay khá đông đảo. Việc sản phẩm của công ty đợc đa đến tay ngời tiêu dùng nh thế nào phụ thuộc rất lớn vào vai trò của đội ngũ này. Họ cần phải luôn nắm những đợc các u, nhợc điểm của từng loại mặt hàng để có thể giới thiệu với từng khách hàng.T vấn cho khách hàng biết dựa vào đặc điểm nào của mình mà có các lựa chọn sản phẩm khác nhau cho phù hợp.
+ Cán bộ kỹ thuật với đặc tính của ngành nghề kinh doanh sản phẩm may mặc ngoài yêu cầu về chất lợng còn đòi hỏi rất lớn vào kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm. ấn tợng đầu tiên của một khách hàng đi mua sản phẩm may mặc đó là kiểu dáng, màu sắc của mặt hàng đó. Vì vậy cần phải nâng cao trình độ của đội ngũ thiết kế thời trang luôn nắm bắt đợc nhu cầu của thị trờng luôn biến động không ngừng theo thời gian.
+ Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân: đây là yếu tố quan trọng có tính sống còn để tạo nên chất lợng sản phẩm. Với những ngời thợ trình độ cao, các sản phẩm đợc sản xuất ra sẽ đợc đảm bảo đầy đủ về chất lợng cùng tiến bộ của công việc.
3. Thực hiện tốt công tác phân công và hiệp tác lao động
Với những lao động đợc đào tạo và tuyển dụng có tay nghề cũng nh trình độ chuyên môn rất khác nhau vì vậy việc phân công họ vào những công việc cụ thể nào cho đạt hiệu quả cao nhất là một bài toán khó với các doanh nghiệp. Nếu đúng công việc phù hợp với chuyên môn, họ sẽ phát huy đợc hết các năng lực vốn có đem lại hiệu quả lao động tối đa, nếu phân công không hợp lý sẽ gây ra lãng phí lao động. Ngoài ra chuyên môn hóa lao động và công cụ lao động cho phép ngời lao động có thể thực hiện đợc một loạt các b-
ớc công việc. Do giới hạn của phạm vi hoạt động của công nhân, công nhân có thể nhanh chóng nắm bắt đợc kỹ thuật, kỹ năng; kỹ xảo làm việc, giảm giờ làm; tăng năng suất ; tận dụng đợc tối đa tiềm lực của mỗi lao động.
Quá trình sản xuất sản phẩm của công ty may Thăng Long trải qua rất nhiều quy trình, công đoạn khác nhau từ thiết kế, lên vải, cắt, may, thêu với… hàng trăm các loại mẫu mã sản phẩm khác nhau vì vậy vấn đề phân công lao động vào công đoạn nào, mức độ phức tạp ra sao là yêu cầu quan trọng đối với các nhà quản lý lao động.
Ngoài ra, để bắt nhịp đợc sự cân đối giữa các khâu, các bộ phận trong quá trình sản xuất công ty cần phải lên những phơng án nhằm liên kết các hoạt động của từng cá nhân ngời lao động cũng nh các bộ phận của công ty nhằm phục vụ một mục tiêu quan trọng nhất là tăng doanh thu, tối đa hoá lợi nhuận.
4. Tạo động lực trong lực lợng lao động
Kết quả sản xuất kinh doanh muốn đợc không ngừng tăng lên phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố lao động. Nh đã đánh giá, đây là yếu tố tiềm năng lớn, nếu biết cách khai thác tốt sẽ tận dụng đợc hết khả năng của yếu tố này. Với yêu cầu sản xuất của mình đòi hỏi nhiều lúc phải làm việc với cờng độ rất lớn dễ gây thái độ chán nản với ngời lao động. Vì vậy công ty cần phải tạo ra các động lực hữu ích để kích ứng nguồn lực này. Để làm đợc vấn đề này trớc mắt, lãnh đạo công ty cần phải nắm rõ đợc các yếu tố tạo nên động lực cho lao động: bao gồm cả yếu tố thuộc về con ngời cũng nh yếu tố thuộc về môi trờng hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó xây dựng nên những nội dung cần thiết của công việc.
+ Xác định đợc rõ chức năng, nhiệm vụ của từng lao động cũng nh mục tiêu hoạt động tổ chức; hớng dẫn rõ cho ngời lao động biết mục tiêu này.
+Với những công việc đợc giao cụ thể cho từng lao động sau khi hoàn thành cần có sự đánh giá mức độ cả ở mặt: chất lợng cùng số lợng sản phẩm đợc hoàn thành.
+ Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất, để lao động đạt đợc hiệu quả lớn nhất yêu cầu các doanh nghiệp phải tạo mọi điều kiện để giúp
ngời lao động: phân công lao động hợp lý vào đúng từng vị trí, công đoạn sản xuất kinh doanh mức độ khó khăn của các công việc phải phù hợp với trình độ chuyên môn của lao động phải cung cấp đầy đủ các điều kiện làm việc cho ngời lao động, đảm bảo an toàn trong toàn bộ quá trình lao động thông qua việc mua BHXH, BHYT, . loại trừ những trở ngại cho việc thực hiện công… việc, không gây áp lực tâm lý…
+Tiến hành các biện pháp kích thích lao động qua các yếu tố vật chất cũng nh tinh thần thể hiện rõ qua chế độ lơng, thởng, phạt…
• Có thể nói trong các biện pháp thì việc xây dựng một bảng lơng hợp lý là điều kích thích đến ngời lao động nhiều nhất. Mục tiêu của ngời lao động là thu nhập, có cải thiện đợc thu nhập mới giúp họ hăng say làm việc hơn, hết sức mình phục vụ vì công ty xây dựng một chính sách và chế độ lơng phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Trong lĩnh vực này, cần phải xác định rõ mức lơng tối thiểu, hệ thống thang bảng lơng áp dụng cho từng công việc.
• Bên cạnh đó còn phải có chế độ tiền thởng,phạt. Tiền thởng là một trong những biện pháp khuyến khích vật chất với ngời lao động nhằm thu thu sự quan tâm cua họ với kết quả sản xuất và công tác. Tiền phạt là hình thức đánh vào từng cá nhân khi mắc phải lỗi chất lợng. Cụ thể công ty thực hiện mức thởng, phạt nh sau: Thơng giảm tỉ lệ hàng loại 2,3, phế phẩm thởng do nâng cao chất lợng sản phẩm loại A; tăng năng suất, hoàn thành công việc đợc giao đúng và trớc tiến độ. Đối với hình thức phạt công ty tiến hành kiểm tra số lợng và chất lợng của từng dây chuyền sản xuất. Dây chuyền sau ngoại việc hoàn thiện nốt phần công việc của mình, còn phải kiểm tra lỗi kỹ thuật của dây chuyền trớc, nếu không phát hiện ra thì bản thân phải chịu trách nhiệm đối với lỗi đó.
• Bên cạnh đó công ty còn tiến hành nhiều biện pháp khen thởng về mặt tinh thần cho ngời lao động: nh đảm bảo điều kiện sản xuất tốt hơn, kiểm tra sức khỏe định kỳ cho ngời lao động, đánh giá đúng khả năng, thực lực của từng lao động để có sự kịp thời nh: Tuyên dơng trớc công ty gửi th khen…
phát hiện ra những lao động có năng lực lớn để sớm có những chính sách đào tạo, bồi dỡng họ để họ phát huy hết mọi khả năng của mình.
Biện pháp 2: Thu sử dụng tốt nguồn vốn kinh doanh
Vốn là yếu tố quyết định đến quy mô của doanh nghiệp. Nguồn vốn kinh doanh càng dồi dào khả năng phát triển của công ty càng đợc nâng cao. Vì vậy biện pháp thu hút tăng cờng đầu t vốn vào công ty, quản lý và sử dụng nó nh thế nào cho đạt hiệu quả lớn nhất là một vấn đề vô cùng quan trọng.
1. Huy động nguồn vốn
- Trớc tiên doanh nghiệp cần xác định đợc rõ nhu cầu vốn tối thiểu là bao nhiêu cho hoạt động sản xuất kinh doanh cần bao nhiêu vốn để đần t vào trang thiết bị máy móc, cần bao nhiêu vốn cho mua nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, cần bao nhiêu vốn để trả ngời lao động từ đó có biện pháp kịp thời… nhằm tránh tình trạng thiếu vốn ảnh hởng đến tiến độ sản xuất hay thừa vốn, để vốn "chết" gây lãng phí trong khi nguồn vốn của công ty còn dựa chủ yếu vào đi vay.
- Dựa vào nhu cầu vốn đã xác định ở trên tiến hành hoạt động huy động vốn từ các đối tợng kinh tế khác nhau:
+ Phát huy u thế nội lực công ty đứng ra vay vốn từ đội ngũ CBCNV của mình. Tuy nhiên, cũng cần xác định rõ đây là nguồn vốn vay ngắn hạn, số l- ợng vốn không lớn lắm vì vậy cha thể đáp ứng đợc đầy đủ các nhu cầu vay ngắn hạn, số lợng vốn không lớn lắm vì vậy cha thể đáp ứng đợc đầy đủ các nhu cầu về vốn của công ty. Do vậy, công ty cần xây dựng các biện pháp huy động vốn khác.
+ Công ty có thể dựa vào uy tín lâu năm của mình trên thơng trờng có thể vay vốn từ các ngân hàng và ngoài nớc với lãi suất u đãi. Tiến hành liên doanh liên kết để thu hút vốn đầu t từ các doanh nghiệp khác, chủ yếu là các doanh nghiệp của nớc ngoài.
+ Từ khi tiến hành cổ phần hóa từ năm 2004, đây sẽ là điều kiện tốt để doanh nghiệp tiến hành huy động vốn qua phơng thức tài chính phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Đây chính là cơ hội để công ty có thể huy động vón lớn và
dài hạn đáp ứng các nhu cầu đối với nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu đều có những mặt lợi và mặt hại riêng. Công ty không thể tùy tiện phát hành với số lợng bao nhiêu cũng đợc còn có những đánh giá phân tích cụ thể với hoạt động này, phải phù hợp với trình độ phát triển thị trờng chứng khoán của nớc ta đang ngày một sôi động lên
Ngoài các phơng thức đã nêu ở trên, còn có một cách huy động vốn khác đó là thuê tài chính hay còn gọi là thuê vốn. Tuy nhiên, phơng thức này còn đợc ít sử dụng ở Việt Nam nói chung cũng nh ở công ty may Thăng Long nói riêng. Nhng đây sẽ là biện pháp tơng đối quan trọng để công ty sử dụng trong thời gian sắp tới để đảm bảo cho việc mở rộng quy mô sản xuất đảm bỏa