II. Phương pháp nghiên cứ u:
2. Nội dung 2: Nghiên cứu một số cơng nghệ xử lý và bảo quản quả
Nội dung 2, bao gồm 3 thắ nghiệm, được thực hiện từ tháng 12/2005 đến 04/2007.
a. Đối tượng thắ nghiệm: Dứa Queen Alexandra (giống truyền thống), dứa Cayenne giống Thái Lan với độ chắn III, đu đủ ruột đỏ giống Đài Loan với độ chắn II đã được xác định ở thắ nghiệm 1.2 (nội dung 1).
b. Mơ tả và bố trắ thắ nghiệm: Nội dung 2 gồm 3 thắ nghiệm:
v Thắ nghiệm 2.1. Nghiên cứu xác định nhiệt độ bảo quản thắch hợp cho từng loại quả:
Dựa vào thang nhiệt độ đang được thế giới áp dụng cho dứa và đu đủ, những nghiệm thức nhiệt độ được xác định nhằm dị tìm nhiệt độ tối ưu cho dứa và đu đủ đã được chọn làm thắ nghiệm như sau:
Dứa Queen Dứa Cayenne Đu đủ
10oC - ẩm độ 80-85% 12oC - ẩm độ 80-85% 14oC - ẩm độ 80-85% 16oC - ẩm độ 80-85% NĐT (thấp nhất 22-25oC/cao nhất 30- 33oC) Ờ ẩm độ 55-60% 10oC 12oC 14oC 16oC NĐT 8oC - ẩm độ 80-85% 10oC 12oC 14oC NĐT
Như vậy, mỗi loại quả cĩ 5 nghiệm thức với số lượng 10 quả/nghiệm thức/đợt phân tắch, thực hiện 3 lần lặp.
Phân tắch định kỳ những chỉ tiêu sinh lý hố, hình thái và cảm quan 7 ngày/lần đối với dứa: ngày 7, 14, 21 và 23 (2 ngày sau khi lấy ra khỏi kho lạnh và theo dõi ở
NĐT); phân tắch 6 ngày/lần đối với đu đủ: ngày 6, 12, 18 và 19 (1 ngày sau khi lấy ra khỏi kho lạnh và theo dõi ở NĐT). Ngồi ra, đu đủ bảo quản ở NĐT được phân tắch thêm
Trần Thị Ngọc Diệp - SIAEP
Xác định nhiệt độ tối ưu giúp bảo quản trái cây lâu nhất nhưng khơng ảnh hưởng nhiều đến giá trị cảm quan và chất lượng trái cây.
v Thắ nghiệm 2.2. Nghiên cứu xử lý nấm bệnh:
a. Định danh những nấm gây bệnh thơng thường cho dứa và đu đủ khi thu hoạch bằng cách phân lập, nuơi cấy và định danh nấm dưới kắnh hiển vi.
b. Xử lý nấm bệnh:
Chọn những quả cĩ kắch thước quả và chồi tương đối đồng đều, khơng bị tổn thương cơ học hay cĩ biểu hiện nấm bệnh. Dứa được rửa sạch, nhúng vào dung Sodium Hypoclorit 100ppm trong 15 phút. Rửa lại bằng nước sạch, sau đĩ tiến hành thắ nghiệm xử lý nấm bệnh như sau:
Xử lý nấm bệnh cho dứa Queen và Cayenne: Carbendazim với nồng độ 50-250ppm được sử dụng dứa Queen và Cayenne với nghiệm thức:
ậ A: Carbendazim 50ppm
ậ B: Carbendazim 150ppm
ậ C: Carbendazim 250ppm
ậ D: Đối chứng
Sau khi đã xử lý thuốc diệt nấm bằng cách ngâm quả dứa vào trong dung dịch trên trong 30 phút, dứa sẽ được bảo quản ở hai nghiệm thức nhiệt độ:
ậ X: 12oC(Cho dứa Queen)
ậ Y: 14oC (Cho dứa Cayenne)
ậ Z: NĐT
Như vậy, mỗi loại dứa cĩ tổng cộng 8 nghiệm thức với số lượng 10 quả/1 nghiệm thức/1đợt phân tắch và thực hiện 3 lần lặp:
ậ Dứa Queen: AX, BX, CX, DX, AZ, BZ, CZ, DZ.
ậ Dứa Cayenne: AY, BY, CY, DY,AZ, BZ, CZ, DZ
Xử lý nấm bệnh cho đu đủ
Sau khi thu hái, đu đủ được ngâm ngay vào dung dịch Sodium Hypoclorit 100ppm trong 15 phút, rửa sạch bằng nước lạnh và lau khơ bằng vải mềm. Ngâm đu đủ
trong nước nĩng 49oC đã được thế giới áp dụng để xử lý nấm bệnh. Carbendazim cũng được sử dụng để xử lý nấm bệnh với những nghiệm thức:
ậ A: Nước nĩng 49oC
ậ B: Nước nĩng 49oC + Carbendazim 250ppm
ậ C: Nước nĩng 49oC + Carbendazim 500ppm
ậ D: Đối chứng
Mỗi nghiệm thức xử lý trong 30 phút, sau đĩ đu đủ được bảo quản ở hai nghiệm thức nhiệt độ:
ậ X: 12oC
ậ Z: NĐT
Như vậy, đu đủ cĩ tổng cộng 8 nghiệm thức: AX, BX, CX, DX, AZ, BZ, CZ, với số lượng 10 quả/1 nghiệm thức/đợt phân tắch và thực hiện 3 lần lặp. X và Y là 2 nghiệm thức đã xác định từ thắ nghiệm 2.1 (Nội dung 2)
Phân tắch định kỳ những chỉ tiêu sinh lý hố, hình thái và cảm quan 7 ngày/lần đối với dứa và 6 ngày/lần đối với đu đủ (nghiệm thức NĐT được phân tắch thêm ở ngày thứ 3).
Xác định nghiệm thức xử lý nấm bệnh tối ưu nhất cho mỗi loại quả giúp giảm thiểu tối đa nấm bệnh.
Trần Thị Ngọc Diệp - SIAEP
v Thắ nghiệm 2.3. Nghiên cứu xác định loại bao bì thắch hợp cho từng loại quả khi bảo quản ở những nhiệt độ khác nhau
Sau khi thực hiện việc xử lý nấm bệnh với nghiệm thức tối ưu đã tìm ra ở thắ nghiệm 2.2, quả sẽ được làm lạnh sơ bộ ở 20oC trong vịng 12 giờ, sau đĩ sẽ được bao gĩi như sau:
Đối với việc sử dụng màng polietylen, quả sẽ được bao trong những màng bao với 5 nghiệm thức:
ậ Nghiệm thức màng bao PE:
Dứa Queen và Cayenne Đu đủ
1. P100: Túi PE, đục 100 lỗ, hàn kắn 2. P30: Túi PE, đục 30 lỗ, hàn kắn 3. P10: Túi PE, đục 10 lỗ, hàn kắn 4. P0:Túi PE, khơng đục lỗ, hàn kắn 5. ĐC: Đối chứng, khơng bao gĩi
1. P100: Túi PE, đục 100 lỗ, hàn kắn 2. P30: Túi PE, đục 30 lỗ, hàn kắn 3. WI: 1 lớp màng wrapping 4. WII: 2 lớp màng wrapping 5. ĐC: Đối chứng, khơng bao gĩi
ậ Nghiệm thức nhiệt độ bảo quản:
Dứa Queen Dứa Cayenne Đu đủ
X: 12oC XỖ: 11oC
Y: 12oC YỖ: 11oC
X: 12oC
Như vậy, quả dứa Queen và Cayenne cĩ 10 nghiệm thức và đu đủ 5 nghiệm thức với 10 quả/nghiệm thức/1 đợt phân tắch và thực hiện 3 lần lặp.
Đối với việc sử dụng màng bán thấm, quả sẽ được nhúng trong những dung dịch tạo màng khác nhau, để khơ. Những dung dịch tạo màng gồm cĩ:
1. MI (Prolong 1%) 2. MII (Prolong 0,5%) 3. MIII (Chitosan 1%) 4. MIV (CMC 1%)
5. ĐC (khơng nhúng dung dịch tạo màng bán thấm)
Sau đĩ, quả được bảo quản trong nhiệt độ tối ưu đã tìm ra từ thắ nghiệm 2.1. Đối với dứa Queen (X: 12oC); dứa Cayenne (Y:14oC); Đối với đu đủ: (X:12oC).
Như vậy, mỗi loại quả cĩ 10 nghiệm thức với 10 quả/nghiệm thức/1 đợt phân tắch và thực hiện 3 lần lặp.
Theo dõi những biến đổi hình thái, cảm quan của quả định kỳ 7 ngày/lần ngày/lần đối với dứa và 6 ngày/lần đối với đu đủ;
Phân tắch những đặc tắnh sinh lý, sinh hĩa của quả dứa ở ngày 21(21N), ngày 28 (28N), và sau 2 ngày (30N*) ở NĐT; phân tắch những đặc tắnh sinh lý, sinh hĩa của quả
đu đủở ngày 18 (21N), ngày 42 (42N) và sau 2 ngày (44N*) ở NĐT.
Việc chuyển sang NĐT được thực hiện bằng cách tăng dần mức nhiệt độ
khoảng 5oC trong 12 giờ, sau đĩ để ra ngồi nhiệt độ phịng.
Xác định nghiệm thức màng bao và nhiệt độ tối ưu giúp bảo quản trái cây lâu nhất nhưng khơng ảnh hưởng nhiều đến giá trị cảm quan và chất lượng trái cây.
c. Điều kiện thắ nghiệm: phịng thắ nghiệm của Phân viện SIAEP.
d. Các chỉ tiêu theo dõi: Cường độ hơ hấp, đường kắnh, độ dài, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ, trọng lượng riêng, HL hịa tan tổng cộng, HL acid hữu cơ, cảm quan, vitamin C, đường tổng, màu sắc, carotenoid.
Trần Thị Ngọc Diệp - SIAEP