3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.2. Thực trạng vai trò phụ nữ trong phát triển kinh tế nông hộ tại các
nghiên cứu
3.2.2.1. Vai trò trong tham gia công tác xã hội
Những năm gần đây phụ nữ Sơn Động tích cực tham gia các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể địa phƣơng. Đƣợc thể hiện rõ qua bảng số liệu sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.11: Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp ủy Đảng, chính quyền, đoàn thể tại các xã vùng nghiên cứu
Các chức danh
Xã Tuấn Mậu TT Thanh Sơn Xã Thanh Luận Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ (%) Số ngƣời Tỷ lệ(%) Cấp ủy xã 3 33,0 2 10,0 2 12,0
Hội Đồng nhân dân xã 2 25,0 1 5,0 1 14,0
BCH Hội nông dân 4 40,0 2 40,0 2 22,0
Trƣởng xóm 0 0 1 17,0 0 0
Bí thƣ chi bộ 2 22,0 3 50,0 2 22,0
Nguồn: Ban thống kê UBND xã Tuấn Mâu, TT. Thanh Sơn, Thanh Sơn
Tại các xã thuộc vùng nghiên cứu, có tới 10% đến 33% phụ nữ tham gia cấp uỷ xã, trên 14% phụ nữ là đại biểu hội đồng nhân dân xã. Các tổ chức đoàn thể có tỷ lệ nữ tham gia từ 22% đến 50%. Tuy vậy, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy phụ nữ tham gia công tác chính quyền còn thấp, chƣa tƣơng xứng với lực lƣợng nữ ở địa phƣơng. Cả 3 xã không có phụ nữ giữ chức chủ tịch, phó chủ tịch xã, trong 3 xã đƣợc nghiên cứu thì duy nhất Thị trấn Thanh Sơn có 1 xóm có trƣởng thôn là phụ nữ chiếm 17%. Nhƣ vậy cho thấy vai trò, vị thế của phụ nữ chƣa cao trong công tác xã hội vẫn chủ yếu là nam giới.
Bảng 3.12: Tỷ lệ (%) nữ tham gia hoạt động cộng đồng ở các điểm nghiên cứu
Hoạt động
Xã Tuấn Mậu TT . Thanh Sơn Xã Thanh Luận Vợ Chồng Cả hai Vợ Chồng Cả hai Vợ Chồng Cả hai Họp xóm 25,0 42,0 33,0 25,0 28,0 27,0 26,0 46,0 28,0 Sinh hoạt đoàn thể 27,0 40,0 35,0 27,0 44,0 29,0 30,0 40,0 30,0 Tham gia lãnh đạo chi bộ,xóm, các đoàn thể ở xóm 12,0 58,0 30,0 17,0 56,0 27,0 18,0 49,0 33,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng, hoạt động xã hội ít hơn nam giới. Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tham gia các hoạt động công đồng nam giới thực hiện là chính, phụ nữ đóng góp ít quan trọng hơn, thể hiện ở chỗ: khi tham dự các buổi họp xóm chỉ có trên 25% đến 26% phụ nữ tham gia (thấp hơn nam giới gần 2 lần), khi tham gia vào các vị trí lãnh đạo ở cộng đồng chỉ có trên 12% đến 18% tỷ lệ nữ tham gia (thấp hơn nam trên 3 lần). Việc phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng với tỷ lệ thấp hơn nam giới, là thiệt thòi lớn đối với chính bản thân họ trong việc tiếp cận thông tin diễn ra hàng ngày trên địa bàn cƣ trú, chia sẻ với những ngƣời xung quanh về công việc làm ăn và những vấn đề khác. Đồng thời họ cũng ít có điều kiện để thể hiện khả năng, tiếng nói của mình trong các hoạt động chung của cộng đồng dân cƣ, góp phần đƣa ra những quyết định về những vấn đề liên quan đến cộng đồng. Hiện tƣợng “nữ làm-nam học” cũng là một trong những nguyên nhân khiến công việc của phụ nữ vất vả và tốn nhiều thời gian hơn.
Cũng qua bảng số liệu trên cho thấy mặc dù ngƣời phụ nữ có vai trò quan trọng trong công việc gia đình và tham gia quản lý sản xuất nhƣng do phong tục tập quán, quan niệm và do nhận thức của ngƣời dân nên việc ra quyết định cuối cùng trong gia đình chủ yếu là ngƣời chồng. Vấn đề này phổ biến trong các hộ gia đình nông thôn, thể hiện tƣ tƣởng “trọng nam khinh nữ”. Tuy vậy có sự khác biệt về tỷ lệ giữa các vùng, giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc, giữa các nhóm tuổi. Cụ thể, số liệu trong bảng trên chho ta thấy các vùng khác nhau có tỷ lệ phụ nữ tham gia điều hành sản xuất cũng nhƣ làm chủ hộ khác nhau. Tuấn Mậu là xã đặc biệt khó khăn của huyện tập trung 100% dân số là ngƣời dân tộc tày, nùng, cao lan, có tỷ lệ nữ làm chủ hộ thấp hơn so với các vùng khác, còn xã Thanh Luận là một xã đang trên đà phát triển nên tỷ lệ nữ làm chủ hộ cũng khá cao, tỷ lệ nữ làm chủ hộ cao nhất trong các xã nghiên cứu là thị trấn Thanh Sơn. Ta cũng thấy rõ sự khác biệt giữa hộ có phụ nữ tham gia hoạt động xã hội với nhóm hộ nông dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
không có phụ nữ tham gia hoạt động xã hội thì tỷ lệ nữ làm chủ hộ và quản lý điều hành sản xuất của hộ có phụ nữ tham gia công tác xã hội cao hơn các hộ nông dân khác.
3.2.2.2. Vai trò của phụ nữ trong quản lý và điều hành sản xuất
Phụ nữ có vai trò hết sức quan trọng đối với mọi hoạt động trong hộ gia đình. Để xem xét vai trò của phụ nữ trong quản lý hộ và việc điều hành sản xuất, tôi phân chia các tiêu chí đánh giá theo mức độ kinh tế của các hộ ở 3 vùng nghiên cứu. Kết quả đƣợc tổng hợp và trình bày trong bảng số liệu dƣới đây.
Bảng 3.13: Tỷ lệ nữ làm chủ hộ và tham gia quản lý hộ (n= 150)
Đơn vị tính: % ý kiến Tiêu chí Xã Tuấn Mậu (n =40) TT Thanh Sơn (n= 60) Xã Thanh Luận (n=50)
Khá TB Nghèo Khá TB Nghèo Khá TB Nghèo 1. Hộ không có phụ nữ tham gia công tác xã hội
Tỷ lệ nữ làm chủ hộ 28,0 15,0 12,5 15,0 13,3 11,7 32,0 22,6 16,1 Tỷ lệ nữ tham gia quản lý điều hành sản xuất 45,0 37,5 32,5 25,6 21,6 20,0 48,0 36,0 32,1
2. Hộ có phụ nữ tham gia công tác xã hội
Tỷ lệ nữ làm chủ hộ 25,0 20,5 0 16,7 15,0 15,0 28,0 24,0 22,0 Tỷ lệ nữ tham gia quản lý điều hành sản xuất 45,0 42,5 0 25,0 23,3 23,3 48,0 39,0 0
Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 2013
Qua số liệu nghiên cứu bảng 3.13 cho thấy tỷ lệ nữ làm chủ hộ ở cả 3 vùng đều chiếm tỷ lệ nhỏ so với nam giới, tỷ lệ này có sự khác biệt rõ rệt giữa các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nhóm hộ có mức thu nhập khác nhau. Tỷ lệ nữ tham gia quản lý hộ và điều hành sản xuất chiếm tỷ lệ cao hơn ở các hộ có thu nhập khá, tiếp đến là hộ trung bình và thấp nhất ở các hộ nghèo. Qua đây, ta thấy có sự ảnh hƣởng của mức thu nhập tới vai trò của phụ nữ trong quản lý điều hành sản xuất của hộ.
Cũng qua bảng số liệu trên cho thấy mặc dù ngƣời phụ nữ có vai trò quan trọng trong công việc gia đình và tham gia quản lý sản xuất nhƣng do quan niệm và do nhận thức của ngƣời dân, đặc biệt là chính bản thân ngƣời phụ nữ luôn có một tƣ tƣởng ngƣời chồng là trụ cột, mọi quyết định là đúng và bản thân mình chỉ góp ý kiến hoặc là nghe theo nên việc ra quyết định cuối cùng trong gia đình chủ yếu là ngƣời chồng. Vấn đề này phổ biến trong các hộ gia đình nông thôn. Tuy vậy có sự khác biệt về tỷ lệ giữa các vùng, giữa khu vực thành thị và nông thôn, giữa các dân tộc, giữa các nhóm tuổi. Cụ thể, số liệu trong bảng trên cho ta thấy các vùng khác nhau có tỷ lệ phụ nữ tham gia điều hành sản xuất cũng nhƣ làm chủ hộ khác nhau. Ở Tuấn Mậu, vùng cao phía Bắc của huyện, nơi tập trung tới 90% là đồng bào là ngƣời dân tộc Tày, Nùng, có tỷ lệ nữ làm chủ hộ thấp hơn so với các vùng khác, còn ở thị trấn Thanh Sơn có tỷ lệ nữ làm chủ hộ cao hơn hẳn do điều kiện kinh tế, văn hóa, trình độ dân trí của ngƣời dân cao hơn. Ta cũng thấy rõ sự khác biệt giữa hộ có phụ nữ tham gia hoạt động xã hội với nhóm hộ nông dân không có phụ nữ tham gia hoạt động xã hội. Tỷ lệ nữ làm chủ hộ và quản lý điều hành sản xuất của hộ có phụ nữ tham gia công tác xã hội cao hơn các hộ nông dân khác.
3.2.2.3. Vai trò của phụ nữ trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập
Trong cuộc sống hàng ngày của gia đình thì ngƣời phụ nữ và nam giới đều tham gia các hoạt động sản xuất để tạo thu nhập. Các hoạt động tạo thu nhập của mỗi hộ phong phú và đa dạng khác nhau, ở mỗi loại hộ khác nhau đều có ít nhất 02 hoạt động tạo thu nhập, hộ nông dân chủ yếu vẫn là sản xuất nông, lâm nghiệp, chăn nuôi, ngoài ra một số hộ còn hoạt động dịch vụ trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nông nghiệp, làm thuê,... Trong 3 xã nghiên cứu thì nam giới thƣờng làm những công việc nặng nhƣ cày bừa, phun thuốc, phát cây, dọn đồi, khai thác gỗ... còn phụ nữ ngoài các công việc nội trợ, chăm sóc gia đình, nhổ mạ, cấy, hái, chăm sóc, thu hoạch và bán các sản phẩm. Đối với các công việc chăn nuôi gia súc ngƣời phụ nữ đảm nhậm công việc nhƣ chọn giống, chăm sóc,... Sự bình đẳng trong công việc gia đình cũng nhƣ trong các hoạt động sản xuất có thể thấy rõ qua các công việc mà ngƣời phụ nữ và ngƣời đàn ông đảm nhận. Ta cũng nhận thấy sự đóng góp của phụ nữ trong sản xuất là rất lớn song sự đóng góp đó thƣờng không đƣợc đánh giá ngang bằng với nam giới.
Qua số liệu điều tra ta có thể thấy rõ đƣợc sự phân công lao động trong ba tiểu vùng trong huyện có sự khác nhau. Ở cụm xã phía Bắc, có điều kiện kinh tế khó khăn, các công việc nhƣ làm đất, phun thuốc, bón phân, gặt lúa, sao chè,… phụ nữ vẫn đảm nhiệm với tỷ lệ cao, ít sử dụng các dịch vụ thuê ngoài, mọi hoạt động sản xuất hầu nhƣ lao động trong gia đình tự đảm nhiệm.
Ở cụm xã phía Nam, do có điều kiện kinh tế phát triển hơn, khả năng tiếp cận thông tin dễ hơn nên trong công việc lao động nữ đƣợc sử dụng một cách đúng mức, giải phóng sức lao động của phụ nữ, thay vì làm những công việc nặng nhọc, phụ nữ tham gia các công việc ít tiêu hao nhiều sức lực. Những công việc nặng nhọc, vất vả trong quá trình sản xuất đều đƣợc thuê ngoài nhƣ làm đất, tuốt lúa, phun thuốc trừ sâu,… những công việc cần đảm bảo thời gian của mùa vụ nhƣ gặt lúa, hái chè,… cũng đƣợc đổi công hoặc đi thuê ngƣời khác làm (ngƣời đƣợc thuê chủ yếu là nam giới).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.14: Phân công lao động sản xuất nông nghiệp trong các hộ ở các điểm nghiên cứu
(Đơn vị tính: %)
Loại công việc
Xã Tuấn Mậu (n=40) TT Thanh Sơn (n= 60) Xã Thanh Luận (n=50)
Vợ Chồng Cả 2 Ngƣời khác Vợ Chồng Cả 2 Ngƣời khác Vợ Chồng Cả 2 Ngƣời khác 1. Trồng lúa - Làm đất (cày, bừa) 12,0 50,0 18,0 20,0 23,0 54,0 10,0 13,0 12,0 40 14,0 28,0 - Gieo mạ, cấy 46,0 13,0 20,0 21,0 51,0 11,0 23,0 15,0 44,0 12 22,0 22,09 - Bón phân 37,0 15,0 43,0 5,0 43,0 15,0 37,0 5,0 36,0 16 40,0 8,0 - Làm cỏ, phun thuốc 60,0 22,0 13,0 5,0 60,0 22,0 11,0 7,0 45,0 21 18,0 16,0 - Gặt 12,0 5,0 53,0 30,0 15,0 5,0 54,0 28,0 10,0 4 5,0 32,0 -Tuốt 7,0 7,0 28,0 58,0 8,0 5,0 39,9 48,0 6,0 6 26,0 62,0 - Phơi 47,0 15,0 35,0 3,0 50,0 15,0 33,0 2,0 48,0 16 34,0 2,0 2. Trồng màu: - Làm đất 17,0 66,0 14,0 3,0 22,0 57,0 8,0 13,0 12,0 58 12,0 18,0 - Gieo hạt, trồng cây 35,0 22,0 25,0 18,0 50,0 22,0 23,0 5,0 48,0 24 24,0 4,0 - Bón phân 29,0 27,0 34,0 10,0 37,0 28,0 32,0 3,0 29,0 28 33,0 10,0 - Phun thuốc 18,0 49,0 13,0 20,0 22,0 46,0 12,0 20,0 18,0 48 12,0 22,0 - Thu hoạch 17,0 12,0 63,0 8,0 27,0 12,0 56,0 5,0 18,0 12 62,0 8,0 3. Trồng chè - Bón phân 37,0 32,0 23,0 8,0 37,0 32,0 21,0 10,0 38,0 32 22,0 8,0 - Phun thuốc 28,0 42,0 25,0 5,0 18,0 40,0 20,0 16,0 22,0 43 25,0 10,0 - Tƣới nƣớc 15,0 52,0 28,0 5,0 17,0 50,0 25,0 8,0 36,0 52 10,0 2,0 - Hái chè 45,0 7,0 10,0 38,0 44,0 8,0 10,0 38,0 52,0 8 22,0 18,0 - sao, vò chè 22,0 12,0 38,0 28,0 22,0 13,0 37,0 28,0 63,0 16 17,0 14,9 - Đi bán 67,0 7,0 8,0 18,0 45,0 19,0 18,0 18,0 44,0 20 18,0 18,0 4. Chăn nuôi:
- Lấy (mua) thức ăn 37,0 32,0 23,0 5,0 40,0 28,0 27,0 5,0 38,0 36 4,0 6,0
- Chăm sóc 42,0 10,0 40,0 8,0 43,0 10,0 42,0 5,0 42,0 12 4,0 6,0
- Đi bán 13,0 12,0 10,0 65,0 15,0 12,0 10,0 63,0 12,0 8,0 40,0 76,0
Nguồn: tổng hợp phiếu điều tra nông hộ 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.15: Phân công lao động trong các hoạt động khác ở 3 cụm xã vùng nghiên cứu
Đơn vị tính: %
TT Loại công việc
Chồng Vợ Hộ khá Hộ TB Hộ Nghèo Hộ khá Hộ TB Hộ Nghèo 1 Hoạt động dịch vụ (n= 40) - Chọn mặt hàng để bán 15,0 17,5 57,5 55,0 - Đi mua, chở về 25,0 20,0 35,0 35,0 - Bán hàng 12,5 10,0 45,0 50,0 - Ghi sổ, quản lý bán hàng 12,5 15,0 60,0 55,0 - Trả nợ, đòi nợ 10,0 15,0 60,0 57,5
2 Hoạt động lâm nghiệp (n=122)
-Phát cây, dọn đồi 50,8 54,2 55,7 18,8 19,8 21,3 - Đào hố, trồng cây 32,7 40,0 41,8 18,0 19,6 18,0 - Chăm sóc rừng 42,6 50,8 55,7 13,1 14,7 13,9 - Lấy măng, sản phẩm phụ khác 33,6 36,0 38,5 45,9 50,8 52,4 - Khai thác gỗ, bán 36,8 38,5 41,8 13,1 14,7 19,6 3 Hoạt động tái sản xuất(n=150)
- Mua sắm, xây dựng, sửa chữa 50,0 48,0 48,7 35,5 35,5 19,3 - Lấy củi đun 27,3 26,0 20,6 50,7 52,0 52,0 - Chăm sóc sức khoẻ gia đình 31,9 29,9 29,9 54,0 47,3 48,6 - Dạy con học 38,6 37,2 35,5 43,3 35,0 42,6 - Nội trợ:nấu cơm, giặt… 23,3 24,0 20,0 74,0 69,9 78,6 4 Hoạt động cộng đồng (n=150)
- Tham gia họp xóm 55,9 56,6 51,3 39,9 40,6 35,9 - Dự tuyên truyền CS, Pluật 57,9 61,9 48,6 23,3 22,6 20,0 - Dự đám hiếu, hỷ, lễ 65,9 61,9 56,6 18,7 18,7 16,7 - Là hội viên đoàn thể 42,7 50,0 51,3 35,6 39,2 42,7 - Lao động công ích 18,0 20,6 19,3 46,7 48,6 50,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Để thấy rõ hơn sự phân công lao động ngoài sản xuất nông nghiệp trong các hộ nông dân, tôi tổng hợp và đánh giá trong các nhóm hộ. Các hộ tham gia hoạt động dịch vụ trong nông nghiệp thuộc nhóm hộ khá và trung bình, họ có vốn để nhập hàng và bán chịu cho ngƣời dân trong vùng, điều này các hộ nghèo không thể thực hiện đƣợc, hơn nữa các hộ có điều kiện thuận lợi về địa điểm, thƣờng thì nằm ở thị trấn hoặc là trung tâm của xã. Qua bảng trên cho thấy, trong các hoạt động dịch vụ, ngƣời vợ tham gia phần lớn ở tất cả các khâu từ chọn mặt hàng để bán (trên 50%), họ tham gia nhiều nhất ở khâu trả nợ và đòi khách hàng, đây là công việc đòi hỏi sự kiên trì, khéo léo, mềm dẻo (chiếm gần 60%). Ngƣời chồng cũng tham gia vào hoạt động này nhƣng với tỷ lệ thấp (10- 15%), chủ yếu là đi chở hàng về bán hoặc chở hàng đến tận nhà giao cho khách, hoặc phụ giúp bán hàng những lúc vợ bận công việc khác. Tỷ lệ còn lại do các thành viên khác trong gia đình thực hiện hoặc thuê