3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.2.1. Khái quát về thực trạng vài trò của phụ nữ trong phát triển kinh tế
hộ gia đình nông thôn
3.2.1.1. Nữ trong các nhóm tuổi
Bảng 3.6: Lao động nữ trong các nhóm tuổi từ năm 2011 - 2013
Đơn vị tính: Người Năm <15 tuổi 15 - 25 Tuổi 26 - 35 Tuổi 36 - 45 Tuổi 46 - 55 Tuổi Trên 55 tuổi 2011 11.210 7.513 7.121 6.120 3.115 1.069 2012 11.256 7.215 7.210 6.125 3.186 1.164 2013 11.392 7.173 7.170 6.235 3.220 1.298
Nguồn: Phòng Lao động -TBXH huyện năm 2011, 2012, 2013
Qua bảng trên ta thấy, nữ trong độ tuổi lao động qua 3 năm phần lớn tập trung ở độ tuổi 15 - 35 và độ tuổi 26-35 (Chiếm 59% tổng nữ trong độ tuổi lao động) và giảm dần đến nhóm tuổi 46 - 55 tuổi. Đây là nhóm tuổi lao động chính trong các hộ gia đình và cũng là nhóm tuổi đang ở độ tuổi sinh sản. Lao động chính trong nhóm tuổi 15 -25 cao nhất, đây là lƣợng lao động trẻ nhƣng thƣờng thiếu kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, thiếu kiến thức về xã hội, trong đó quan trọng là kiến thức về chăm sóc sức khỏe sinh sản nên đã ảnh hƣởng không nhỏ tới thu nhập và chất lƣợng cuộc sống của các hộ gia đình. Nữ trong nhóm tuổi này lại có xu hƣớng giảm qua các năm trong khi các nhóm tuổi khác lại tăng (năm 2011 có 23% tới năm 2013 giảm xuống còn 22,5%) là do chính sách về xuất khẩu lao động nữ của huyện đi làm việc ở các nƣớc nhƣ Malayxia, Đài loan, Hàn Quốc và các khu công nghiệp trong nƣớc, đã phần nào giải quyết đƣợc việc làm, huy động nguồn vốn chuyển về phát triển kinh tế tại địa phƣơng, góp phần tăng thu nhập cho các hộ gia đình trên địa bàn huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.1.2. Phụ nữ trong độ tuổi tham gia sinh hoạt hội đoàn thể
Bảng 3.7: Phụ nữ trong độ tuổi tham gia sinh hoạt đoàn thể năm 2013
Đơn vị Tổng số hộ gia đình Tổng số phụ nữ 15t - già
Phụ nữ là hội viên các hội, đoàn thể
Tổng số Thanh niên Phụ nữ Nông dân Cựu chiến binh Cao tuổi CNVC 1.TT. An Châu 1.101 94 946 133 420 213 4 5 256 2. TT. Thanh Sơn 791 868 828 149 384 216 1 4 174 3. Xã Thạch Sơn 732 853 672 87 396 235 2 2 73 4. Xã Vân Sơn 722 803 681 85 341 172 2 1 78 5. Xã Hữu Sản 711 819 654 96 354 231 1 3 78 6. Xã Quế Sơn 669 742 660 86 337 185 3 2 76 7. Xã Phúc Thắng 623 768 626 82 306 187 4 4 43 8. Xã Chiên Sơn 734 824 555 74 313 134 1 3 30 9. Xã Giáo Liêm 748 823 634 78 383 121 1 2 49 10. Xã Vĩnh Khƣơng 741 834 586 83 351 116 2 2 32 11. Xã Cẩm Đàn 687 801 623 88 378 194 1 3 59 12. Xã An Lạc 723 812 617 75 387 109 2 2 42 13. Xã An Lập 706 827 693 85 411 136 1 1 81 14. Xã Yên Định 729 826 649 83 351 141 2 1 76 15. Xã Lệ Viễn 727 843 522 71 284 129 1 3 36 16. Xã An Bá 742 903 725 95 394 166 2 4 64 17. Xã Tuấn Đạo 706 817 682 74 415 142 2 3 46 18. Xã Dƣơng Hƣu 738 839 584 83 307 158 2 2 32 19.Xã Bồng Am 761 831 666 78 357 167 2 1 61 20. Xã Long Sơn 767 856 678 71 364 186 4 3 50 21.Xã Thanh Luận 775 817 644 79 318 198 2 1 46 22. Xã Tuấn Mậu 502 683 538 70 324 121 1 2 20 23. Xã An Châu 701 602 497 Tổng 16.896 18.885 14.959 1.905 7.875 3.657 43 54 1.502
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Nhằm thu hút phụ nữ trong độ tuổi tham gia sinh hoạt hội theo Đề án 01 về nâng cao chất lƣợng hoạt động của các tổ chức đoàn thể của Tỉnh ủy, Hội LHPN huyện, Đoàn thanh niên, Hội nông dân đã tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động, chị em tham gia sinh hoạt hội với nhiều hình thức khác nhau nhƣ cho vay vốn ƣu đãi, hỗ trợ cây con giống, tập huấn kiến thức khoa học kỹ thuật, kiến thức quản lý kinh tế hộ gia đình,… đã thu đƣợc kết quả đáng ghi nhận. Năm 2013, tỷ lệ phụ nữ tham gia sinh hoạt các hội là 78% so với tổng số phụ nữ trong độ tuổi. Trong những năm gần đây các ban, ngành, đoàn thể đã nỗ lực trong việc thu hút phụ nữ vào sinh hoạt hội, trong 23 xã thì thị trấn An Châu là đơn vị có số lƣợng phụ nữ tham gia sinh hoạt hội cao nhất, tiếp đến là Xã Thanh Sơn, Giáo Liêm, Cẩm Đàn,... đây là những xã có dân số chiếm tới 80% là ngƣời dân tộc thiểu số và cũng có tới 80% là hộ nghèo. Qua đó cho thấy phụ nữ tham gia vào các hội đoàn thể ngày càng cao điều đó giúp cho chị em phụ nữ miền núi, chị em phụ nữ dân tộc nâng cao đƣợc kiến thức về xã hội, kiến thức về quản lý và phát triển kinh tế, kiến thức về gia đình, giúp chị em nhận thức đƣợc vai trò của mình trong gia đình.
Biểu đồ 3.2: Cơ cấu phụ nữ tham gia sinh hoạt đoàn thể năm 2013.
Nguồn: Số liệu thống kê Ban Dân Vận Huyện uỷ năm 2013
Trong những năm gần đây các ban, ngành, đoàn thể đã nỗ lực trong việc thu hút phụ nữ vào sinh hoạt hội. Tuy nhiên, số phụ nữ trong độ tuổi không tham gia bất kỳ hội đoàn thể nào vẫn chiếm tỷ lệ lớn bằng 23% trong tổng số phụ nữ và lại thuộc các xã khó khăn, chủ yếu là ngƣời dân tộc sống. Đây đang là vấn đề cần đƣợc các tổ chức, trƣớc tiên là Hội phụ nữ huyện, Ban vì sự tiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
bộ của phụ nữ huyện quan tâm đề ra các giải pháp cụ thể thiết thực hơn để phụ nữ tự nguyện tham gia.
Qua biểu đồ 2.2 cho thấy sô phụ nữ tham gia sinh hoạt Hội phụ nữ chiếm tỷ lệ cao nhất 47%, tiếp đến là hội nông dân chiếm 23%. Đây là 2 tổ chức hội đoàn thể có nhiều chƣơng trình hỗ trợ phụ nữ trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc” nên ngày càng đƣợc đông đảo chị em phụ nữ quan tâm hƣởng ứng các phong trào và tham gia sinh hoạt hội. Qua thực tế phỏng vấn hộ bằng bẳng hỏi cũng cho thấy phụ nữ tham gia sinh hoạt hội đoàn thể họ đƣợc tiếp cận với nhiều kiến thức xã hội, kiến thức khoa học sản xuất, kiến thức gia đình và họ mạnh dạn hơn, làm kinh tế giỏi hơn, họ có vị thế hơn trong gia đình so với phụ nữ k tham gia sinh hoạt hội đoàn thể
3.2.1.3. Trình độ của phụ nữ trong độ tuổi lao động *Nữ công nhân viên chức:
Theo số liệu thống kê của Liên đoàn lao động huyện năm 2013, số nữ công nhân viên chức do huyện quản lý là 1.035 chị (chiếm 74% tổng số công nhân viên chức). Trong đó, 318 chị có trình độ văn hoá cấp 2 và 581 chị có trình độ văn hoá cấp 3 và 739 chị có trình độ cao đẳng, đại học (chiếm 72% ,tổng số nữ công nhân viên chức); có 86 chị giữ chức hiệu trƣởng, hiệu phó các trƣờng, 11 chị là bí thƣ [15].
* Nữ cán bộ các hội đoàn thể cơ sở:
Bảng 3.8: Trình độ của cán bộ hội đoàn thể nhiệm kỳ 2011 - 2015
Đoàn thể Tổng cán bộ nữ Trình độ
Văn hóa Chuyên môn Chính trị
Cấp1 Cấp2 Cấp3 S.cấp T.cấp CĐ,
ĐH S.cấp T.cấp
Hội phụ nữ 679 53 147 479 36 14 6 6 15
Hội nông dân 229 42 112 75 13 8 3 4 12
Đoàn Tn 127 41 59 27 6 5 1 1 5
Cộng 1.035 136 318 581 55 27 10 11 32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đây là lực lƣợng quan trọng để lĩnh hội các kiến thức về tuyên truyền chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, triển khai các chƣơng trình phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng tiến bộ,… tới toàn thể các hội viên trong tổ chức hội trên địa bàn huyện. Tuy nhiên, qua bảng trên cho thấy trình độ học vấn, chuyên môn, chính trị của cán bộ hội rất thấp.
Qua bảng số liệu cho thấy về trình độ văn hóa thì phụ nữ chƣa học hết cấp 1, và mới học hết cấp1vẫn còn cao, tỷ lệ này nhiều ở lừa tuổi lao động từ 35 -55 tuổi và thƣờng thì ở các xã nghèo, nhiều ngƣời dân tộc sinh sống, điều này ảnh hƣởng tới việc tiếp cận khoa học kỹ thuật, tiếp cận các cơ hội việc làm và nhận thức đƣợc vai trò, vị thế của họ trong gia đình, xã hội. Về chuyên môn, số phụ nữ đƣợc đào tạo sơ cấp nhiều nhất, tiếp đến là trung cấp, Đại học, cao đẳng rất ít. Vì vậy, để các chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về phát triển kinh tế đi vào cuộc sống, trƣớc hết phải quan tâm đào tạo nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.
* Lao động nữ nông thôn:
Với số lƣợng đông đảo trong lực lƣợng lao động ở khu vực nông thôn (17.994 ngƣời năm 2013) nhƣng trình độ văn hoá, chuyên môn của lao động nữ thấp. Qua biểu đồ 2.3 ta thấy, số lao động nữ chƣa tốt nghiệp tiểu học là 835 ngƣời đạt 5%, tốt nghiệp cấp 1 là 4.968 ngƣời chiếm 28%, tốt nghiệp cấp 2 là 7.236 ngƣời chiếm 40%, cấp 3 là 4.955 ngƣời 27%. Số lao động nữ chƣa qua một lớp đào tạo nghề là 13.856 ngƣời, chiếm tới 77%, chỉ có 4.138 ngƣời có trình độ sơ cấp hoạc chứng chỉ nghề trở lên chiếm 23%. Do hạn chế về nhận thức và trình độ nên lao động nữ nông thôn đang gặp khó khăn trong tìm kiếm việc làm, tạo thu nhập cho gia đình. Vì vậy, các cấp, các ngành huyện Sơn Động cần có chính sách ƣu tiên đào tạo, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn cho lao động nông thôn đặc biệt là lao động nữ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Biểu đồ 3.3: Trình độ văn hoá của lao động nữ huyện Sơn Động năm 2013
Nguồn: Phòng LĐ -TBXH huyện Sơn Động năm 2013 3.2.1.4. Phụ nữ trong cơ cấu các ngành nghề của huyện Sơn Động
Do sự phát triển của các khu công nghiệp ngoài tỉnh đã thu hút một lƣợng lao động là nữ do vậy mà lƣợng lao động nữ nông thôn tham gia sản xuất nông nghiệp có xu thế ngày càng giảm. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng của ngƣời phụ nữ là chịu khó, kiên trì, khéo léo vì vậy rất thích hợp với các ngành nghề nhƣ trồng trọt, chăn nuôi,… (chiếm 68,32%). Trong khi đó nữ tham gia ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 11,69% do ngành này lại đòi hỏi phải có sức khoẻ và làm việc xa nhà, còn lại 19,99% lao động nữ tham gia vào ngành dịch vụ. Nhƣ vậy, lực lƣợng lao động nữ tập trung chủ yếu trong ngành nông, lâm nghiệp. Do đó muốn nâng cao hiệu quả sản xuất của ngành này, cần quan tâm giải quyết vấn đề liên quan đến lực lƣợng lao động nói chung, lao động nữ nói riêng. Đó là các vấn đề: nâng cao năng lực trong sản xuất,
năng lực trong quản lý hộ gia đình [14].
3.2.1.5. Phụ nữ tham gia các công tác xây dựng Đảng, Chính quyền
Cùng với sự tham gia đông đảo trong các ngành kinh tế để trực tiếp tạo ra các sản phẩm, dịch vụ, phụ nữ huyện Sơn Động còn tham gia vào các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể địa phƣơng qua đó đã có những đóng góp to lớn trong việc xây dựng các nghị quyết, chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng. Trong đầu nhiệm kỳ đại hội Đảng bộ huyện Sơn Động khoá XXII (2010- 2015), số cán bộ nữ là uỷ viên Ban chấp hành Đảng bộ huyện là 4/35 đồng chí, trong đó có 1 đồng chí là uỷ viên Ban
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thƣờng vụ. Đối với cấp xã, thị trấn, tổng số uỷ viên ban chấp hành là 82 đồng chí. Đơn vị có tỷ lệ nữ tham gia cấp uỷ cơ sở cao nhất là thị trấn An Châu , tiếp đến là thị trấn Thanh Sơn, thấp nhất là xã Giáo Liêm. Hầu hết các đồng chí tham gia cấp uỷ cấp đều có độ tuổi từ 31 -50 tuổi. Qua số liệu thống kê ta còn nhận thấy đa số cán bộ nữ có trình độ văn hoá cấp 3 chiếm tới 91%, trình độ chuyên môn cao đẳng, đại học chiếm 72%. Đây là điều kiện thuận lợi để cán bộ nữ tiếp thu kiến thức mới, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao vai trò của mình trong xây dựng địa phƣơng.
Bảng 3.9: Phụ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2010 - 2015
Đơn vị Tỷ lệ (%)
Dân tộc
Độ tuổi Văn hóa Chuyên môn Dƣới 30t 31-50t Trên 50t C2 C3 TC CĐ, ĐH I - Cấp huyện 11,0 2 3 1 3 1 3 II - Cấp xã, TT 21,0 39 4 34 44 5 76 41 31 1.TT. An Châu 29,0 1 1 3 1 5 2 3 2. TT. Thanh Sơn 20,0 2 2 2 4 2 2 3. Xã Thạch Sơn 20,0 1 1 2 3 1 4. Xã Vân Sơn 29,0 3 1 1 3 3 3 2 5. Xã Hữu Sản 19,0 2 2 1 3 1 2 6. Xã Quế Sơn 18,0 1 1 1 1 3 2 1 7. Xã Phúc Thắng 18,0 3 1 2 3 3 8. Xã Chiên Sơn 23,0 2 1 2 3 1 2 9. Xã Giáo Liêm 13,0 2 1 1 1 1 1 10. Xã Vĩnh Khƣơng 19,0 3 2 1 1 2 1 1 11. Xã Cẩm Đàn 16,0 1 1 2 3 2 1 12. Xã An Lạc 19,0 3 1 2 1 2 1 1 13. Xã An Lập 27,0 1 1 3 1 3 2 1 14. Xã Yên Định 27,0 2 1 3 3 1 1 15. Xã Lệ Viễn 28,0 2 3 2 1 4 3 1 16. Xã An Bá 25,0 1 2 1 4 2 2 17. Xã Tuấn Đạo 24,0 3 1 4 2 2 18. Xã Dƣơng Hƣu 18,0 3 1 2 3 1 2 19.Xã Bồng Am 22,0 2 2 2 4 3 1 20. Xã Long Sơn 24,0 2 1 3 4 2 1 21.Xã Thanh Luận 29,0 2 2 4 3 1 22. Xã Tuấn Mậu 21,0 3 1 2 3 2 1 23. Xã An Châu 31,0 2 3 5 3 2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Qua các nhiệm kỳ của hội đồng nhân dân, tỷ lệ nữ là đại biểu ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Nhiệm kỳ 2004 -2009, số nữ đại biểu cấp huyện là 15/45 đồng chí, chiếm 37,5%, cao nhất trong toàn tỉnh và cao hơn so với bình quân của cả nƣớc 15%. Số đại biểu cấp xã là 103/616 đồng chí, chiếm 22,68%, cao hơn mức bình quân chung của toàn quốc 3,18%. Đây là kết quả bƣớc đầu của sự phấn đấu, nỗ lực của bản thân các cán bộ nữ, sự quan tâm tạo điều kiện của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng. Tuy nhiên vẫn cần khuyến khích chị em ngày một tham gia vào các cấp chính quyên, cơ sở để chị phụ nữ có cơ hội tiếp tục phát huy năng lực của bản thân, khẳng định mình không chỉ là ngƣời phụ nữ “giỏi việc nước, đảm việc nhà”.
0 100 200 300 400 500 600 Nam 35 483 Nữ 10 132 Cấp Huyện Cấp Xã
Biểu đồ 3.4 : Phụ nữ là đại biểu hội đồng nhân dân 2 cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Mặc dù số số lƣợng và tỷ lệ nữ tham gia vào các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội của huyện ngày một tăng, nhƣng nếu so với nam giới thì các con số trên là khiêm tốn. Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ chuyên môn, năng lực về mọi mặt của cán bộ nữ còn hạn chế và hơn nữa họ không có nhiều thời gian để toàn tâm, toàn ý tham gia vào các công tác xã hội vì bản thân ngƣời