BÀI 5: LẬP TRÌNH PLC

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình thực nghiệm hệ thống tự động hóa quá trình chưng cất - giai đoạn 1 (Trang 106 - 107)

- Đ iều chỉnh bằng tay %R3 để nhiệt độ dịng nhập liệu về giá trị ổ định (1.1)

BÀI 5: LẬP TRÌNH PLC

Điều khiển lập trình được là hệ thống điều khiển mà trong đĩ bộ điều khiển và các kết nối độc lập với chương trình. Điều này cĩ nghĩa là các bộ điều khiển chuẩn cĩ thể sử dụng được. Ví dụ như: các cảm biến và các relay được nối vào các đầu của bộ điều khiển.

Chương trình điều khiển cho hệ thống được ghi trực tiếp vào trong bộ nhớ của bộ điều khiển (bộ nhớ chương trình) với sự giúp đỡ của bộ lập trình hay máy tính (PC).

Chương trình này được định nghĩa tuần tự, trong đĩ các tiếp điểm được sử dụng kết

hợp với các hàm logic (AND,OR,…) từ đĩ xuất ra các giá trị dùng để điều khiển cuộn dây, bằng cách cung cấp nguồn hoặc khơng cung cấp nguồn cho cuộn dây đĩ.

Theo cách này thì chương trình điều khiển cĩ thể thay đổi được (bằng cách thay đổi bộ nhớ chương trình), cịn cách đấu dây bên ngồi khơng thay đổi. Đây chính là ưu điểm lớn nhất của bộ điều khiển lập trình được (Programmable Logic Control_PLC).

Một PLC thơng thường bao gồm các thành phần sau: một Module CPU với bộ nhớ chương trình và các bộ vi xử lý, các Module xuất nhập I/O, hệ thống bus và bộ nguồn cần cho PLC hoạt động. PLC cĩ phạm vi ứng dụng rất lớn và ngày càng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau như: kỹ thuật xử lý, kỹ thuật cơ khí, năng lượng, tự động hố trong xây dựng và trong sản xuất,…

Ưu điểm của bộđiều khiển lập trình được so với điều khiển nối dây:

 Tính năng mở rộng: khả năng mở rộng xử lý bằng cách thay đổi chương trình lập

trình một cách dễ dàng.

 Độ tin cậy cao.

 Cách kết nối các thiết bị điều khiển đơn giản.

 Hình dáng PLC gọn nhẹ.

 Giá thành và chi phí lắp đặt thấp.

 Phù hợp với mơi trường cơng nghiệp.

Các ứng dụng của PLC trong sản xuất và trong dân dụng:

 Điều khiển các Robot trong cơng nghiệp.

 Hệ thống xử lý nước sạch.

 Cơng nghệ thực phẩm.

 Cơng nghệ chế biến dầu mỏ.

 Cơng nghệ sản xuất vi mạch.

 Điều khiển các máy cơng cụ.

 Điều khiển và giám sát dây chuyền sản xuất.

 Điều khiển hệ thống đèn giao thơng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu thiết kế chế tạo mô hình thực nghiệm hệ thống tự động hóa quá trình chưng cất - giai đoạn 1 (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)