- Cấu hình Module AO 4x12bit trên slot
4.5 Cách lập trình trong Wincc.
Tạo mới một Project:
Từ Window chọn Start ( Simatic ( Window Control Center. Cửa sổ WinCC
Explorer hiện ra.
Chọn File ( New hoặc click vào biểu tượng New để tạo mới Project. Hộp
thoại WinCC Explorer xuất hiện với bốn lựa chọn:
Single_User Project: Project đơn một người dùng.
Multi_User Project: Project nhiều người dùng hay cùng một Project mà
nhiều máy tính khác nhau sử dụng. Các máy tính này phải cĩ quyền ưu tiên ngang nhau (đều ở cấp độ Server).
Muti_Client Project: nhiều người sử dụng (ở cấp độ Client) cĩ thể truy
cập cùng một cơ sở dữ liệu của một project (ở cấp độ Server).
Open an Existing project: mở một project đã cĩ sẵn.
Hình 68. Lựa chọn kiểu Project cần tạo
Tuỳ theo ứng dụng mà bạn cĩ thể cĩ lựa chọn khác nhau. Ơû đây ta chọn Single- User Project và click chọn OK.
Tiếp theo sẽ gặp hộp thoại Creat a new project, ta được yêu cầu nhập tên
project và đường dẫn nơi lưu trữ project. Project vừa tạo cĩ tên với phần mở rộng “.mcp” (master control program).
Nên nhớ lần sau khi mở WinCC thì project được tạo sau cùng sẽ được mở
Tạo Driver kết nối giữa WinCC và PLC:
Driver là phần giao tiếp giữa WinCC và thiết bị PLC.
Để tạo một Driver từ Navigation Window của WinCC Explorer ta right_click vào Tag Management chọn Add New Driver…
Hình 69. Cách tạo kênh Driver kết nối
Cửa sổ Add new driver hiện lên, ta chọn loại Driver tương thích. Với việc
giao tiếp họ PLC SIMATIC S7 300/400 chọn kênh “SIMATIC S7 protocol Suite.CHN”.
Sau khi chọn kênh Driver xong, double_click vào kênh Driver vừa tạo và
tuỳ theo cấu hình mạng đang sử dụng ta chọn loại giao tiếp tương thích. Giả sử mạng PROFIBUS chẳng hạn, ta right_click vào và chọn “New Driver Connection…”
Hình 70. Cách tạo Driver kết nối vào mạng tương thích
Trong hộp thoại Connection Properties, đặt tên kết nối và click vào nút
Properties, trong hộp thoại Connection Parallel – PROFIBUS ta thiết lập các thơng số.
Chú ý các thơng số này phải đúng với phần cứng PLC hiện cĩ, với PLC S7- 300,
Chọn địa chỉ trạm.
Rack number thường chọn 0.
Chọn Slot number thường là 2.
0 2
Hình 71. Khai báo các thơng số kết nối
Tạo tag group:
Tag group dùng để nhĩm các tag thành từng nhĩm tag tốt hơn.
Cách tạo một tag group:
Right_click vào Driver Connection vừa tạo và chọn “New Group…”
Right_click vào Driver Connection vừa tạo và chọn New Group …
Hình 72. Tạo một Tag Group mới
Trong cửa sổ Properties of tag group ta đặt tên cho tuỳ ý cho nhĩm tag
group cần tạo, và click chọn OK.
Tạo Tag:
Tag là những thành phần trung tâm của các giá trị xử lý quá trình truy xuất thơng tin. Trong project của WinCC, mỗi tag nhận một tên và kiểu dữ liệu duy nhất. Kết nối logic từ PLC được ấn định vào trong tag của WinCC. Kết nối này quyết định kênh nào ấn định đến giá trị xử lý tới những tag sử dụng. Tag được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu
project-wide. Khi máy chạy WinCC bắt đầu, tất cả những tag thuộc project được load lên và cấu trúc Runtime tương ứng được thiết lập.
Đối với một ứng dụng, việc truy xuất các tiện ích tag của người quản lý dữ liệu rất rõ ràng. Nghĩa là ứng dụng khơng cần thơng tin gì về nguồn hay đích của tag.
Trong WinCC cĩ hai loại Tags:
Internal Tags: là loại tags được cung cấp bởi data manager trong WinCC.
Những tags này khơng được kết nối vào các ơ nhớ của PLC. Internal tags cĩ thể được
dùng để tính tốn và hiệu chỉnh trực tiếp trên WinCC hoặc lưu trữ những thơng tin
chung như thời gian.
External Tags: cịn gọi là “Process Tags” hay “Power tags”. Tags này
được kết nối trực tiếp vào địa chỉ các ơ nhớ của PLC hay thiết bị tương tự. Trong các “External tags” cĩ một dạng Tag đặc biệt là “Raw Data Tags”.
Cách tạo một tag:
Right_click vào tag group vừa tạo và chọn “New Tag…”
Right_click vào tag group vừa tạo và chọn New Tag …
Hình 73. Tạo một Tag mới
Trong cửa sổ Tag properties ta đặt tên cho tag và chọn kiểu dữ liệu kết nối (Datatype)
Các kiểu dữ liệu của tag
Binary tag: 1bit dữ liệu nhị phân.
Unsigned 8 bit: 8 bit (1byte) dữ liệu nhị phân khơng dấu, biểu diễn số nguyên
dương: 0 ÷ 255.
Signed 8-bit: 8 bit (1byte) dữ liệu nhị phân cĩ dấu, biểu diễn số nguyên: -128 ÷ +127.
Unsigned 16-bit: 16 bit (2byte) dữ liệu nhị phân khơng dấu, biểu diễn số
Signed 16-bit: 16 bit (2byte) dữ liệu nhị phân cĩ dấu, biểu diễn số nguyên: - 32768 ÷ +32767.
Unsigned 32-bit: 32 bit (4byte) dữ liệu nhị phân khơng dấu.
Signed 32-bit: 32 bit (4byte) dữ liệu nhị phân cĩ dấu, biểu diễn số nguyên: - 2147483648 ÷ +2147483647.
Floating-point number 32-bit IEEE 754: 32bit (4byte) số thực cĩ dấu chấm
động.
Floating-point number 64-bit IEEE 754: 64bit (8 byte) số thực cĩ dấu chấm
động.
Text 8-bit character
Text 16-bit character
Raw data type: kiểu tag quản lý dữ liệu.
Text referentce: kiểu dữ liệu tham chiếu vào bảng “text library” (thơng qua cột “text ID”).
Structure tag: dùng để tạo ra kiểu dữ liệu cấu trúc riêng. Cĩ thể kết hợp với các kiểu dữ liệu khác để tạo ra dữ liệu cần thiết.
Tiếp đến click vào nút Select để chọn ơ nhớ PLC cần liên kết tới
Đặt tên tag
Chọn kiểu dữ liệu
Chọn Select.
Hình 74. Cửa sổ thuộc tính của Tag
Hộp thoại Address properties hiện ra và chọn kiểu dữ liệu ơ nhớ cần lấy dữ từ PLC về các tags của WinCC.
Các kiểu địa chỉ tag trong WinCC:
Khối dữ liệu (DB).
Bit nhớ (M).
Đầu vào Input (I).
Chọn kiểu Data
Chọn Address
Hình 75. Chọn kiểu dữ liệu cho Tag Sau cùng là click vào nút OK của các hộp thoại.
Tạo Picture bằng cơng cụ Graphics Designer:
Graphic designer dùng để tạo ra các bức ảnh xử lý với các tính năng sau:
Giao diện đơn giản, dễ sử dụng và tương thích với hoạt động trong Windows.
Cấu hình hệ thống với thư viện thống nhất.
Cho phép nhập các hình ảnh và hỗ trợ giao diện OLE 2.0.
Liên kết với các hàm thêm vào bằng phương tiện cấu hình Script.
Liên kết với các đối tượng Graphic mà ta cĩ thể tự tạo.
Cách tạo một Picture:
Từ Navigation Window của WinCC Explorer, right_click vào Graphics
Right_click vào Graphics Desginer
Chọn New Picture
Hình 76. Tạo một Picture mới
Trong cửa sổ bên phải sẽ hiện lên một Picture mới với tên mặc định. Để đổi tên
picture, ta right_click vào picture và chọn Rename Picture:
Hình 77. Đặt tên cho Picture
Cửa sổ New Name xuất và ta cĩ thể đặt tên cho picture. Sau đĩ bạn chọn vào nút OK.
Hình 78. Mở một Picture
Các cơng cụ hỗ trợ trong Graphics Designer:
Color pallete: sử dụng bảng màu cĩ sẵn của Wincc hoặc tạo ra các màu
mới cho từng object của picture trong Graphics Designer.
Hình 79. Bảng màu của Graphic Designer
Bảng màu này dễ dàng tìm thấy trong Graphics Designer bạn cũng cĩ thể định nghĩa màu mới bằng cách click vào biểu tượngĠ.
Object pallete: Trong bảng Object Pallete cĩ hai tab, trong đĩ tab
Standard sử dụng để tạo các Object hiển thị trên các picture thơng thường, cịn tab
Controls dùng tạo các Object điều khiển trong WinCC như: Alarm Control, Online
Trend Control,…Ở đây ta chỉ giới thiệu về các thành phần của tab Standard cịn các
thành phần của tab Controls sẽ được giới thiệu sau.
Hình 80. Bảng Object Palette của Graphic Designer
Standard Objects: dùng để vẽ các đối tượng như: line, polygon, ellipse,
rectangle,…
ĉ Application Window: là đối tượng được điều khiển bởi các messages System (Alarm Logging), từ các Archive System (Tag Logging), từ các ứng dụng của Global Scripts,…
Picture Window
ĉ Control: được sử dụng để bổ xung vào những thành phần của Windows (như nút
nhấn). Đối tượng này cĩ những thuộc tính được hiển thị trong hộp thoại “Object
Properties” của tab “Event”.
I/O Field: dùng để nhận giá trị từ các tag đã được kết nối từ WinCC vào PLC, những giá trị này cần hiển thị trên các picture trong quá trình Runtime để bạn cĩ thể theo dõi và điều khiển giá trị này.
Cách tạo ra I/O Field:
Mở rộng thư mục Smart Objects ra
Hình 81. Biểu tượng tạo I/O Field
Double_click vào I/O Field cửa sổ I/O-Field Configuration xuất hiện:
Click nút Tag
Trong cửa sổ Select Tag ta phải chọn cho được Tag mà I/O Field sẽ hiển thị giá trị. Sau đĩ click vào nút OK đĩng cửa sổ lại.
Chọn tag cần hiển thị
Click vào OK
Hình 83. Chọn Tag kết nối với I/O Field
Trở lại hộp thoại I/O-Field Configuration, chọn thời gian Update giá trị Tag,
chọn loại Tag, chọn kiểu font chữ hiển thị.
Graphic Object: dùng để chèn những File hình ảnh bất kỳ có đuôi “.bmg”, “.emf”, “.wmf”, “.dib” vào trong Picture WinCC.
Cách chèn một Graphic Object:
Double_click vào biểu tượng Graphic Object
Double_click vào Graphi Object
Hình 84. Biểu tượng để chèn một Graphic Object
Cửa sổ Graphic object configuration xuất hiện, click vào nút Find để tìm hình
Click vào nút Find.
Hình 85. Tìm hình cần chèn
Sau khi click vào nút Find cửa sổ Pictures hiện ra, ta phải chọn đến đường dẫn chứa hình cần hiển thị.
Button: dùng như một sự kiện, có thể tác động thông qua các thao tác click chuột. Nút nhấn cĩ thể dụng để set, reset giá trị một tag nhị phân được kết nối, hoặc được dùng để kết nối một Picture,…
Cách tạo một Button:
Double_click vào biểu tượng Button trong Object Palette
Double_click vào biểu tượng Button
Hình 86. Biểu tượng chèn một Button
Cửa sổ Button Configuration xuất hiện, ta đặt tên, chọn kiểu font, màu chữ cho Button.
Tạo nút nhấn để Set một Picture khác:
Tại cửa sổ Button Configuration ta click vào biểu tượngĠ
Trong cửa sổ Pictures bạn chọn Picture cần được set bởi Button. Sau đĩ chọn
OK.
Chọn Picture cần được set bởi button
Hình 88. Chọn Picture cần được Set bởi Button
Tạo nút nhấn để set giá trị của một Tag:
Trong cửa sổ Graphics Designer ta right_click vào button cần để set, reset giá trị của Tag, và chọn properties
Right_click vào Button.
Chọn properties.
Hình 89. Chọn Properties của một đối tượng
Trong cửa sổ Object Properties, ở tab properties cĩ thể thay đổi các thuộc tính cần thiết. Sau đĩ click chọn tab Event click chọn biểu tượng Mouse ở nửa cửa sổ bên trái, nửa cửa sổ bên phải chọn Mouse Action và right_click và chọn Direct Connection…
Chọn Mouse. Chọn Mouse Action và righ_ click Chọn Direct C i
Hình 90. Tạo Direct Connection cho một đối tượng
Cửa sổ Direct Connection hiện ra và tại Frame Source, click chọn option Tag
và click vào biểu tượngĠ
Click chọn Tag.
Click chọn
Hình 91. Thiết lập các thuộc tính cho Tag được Set/Reset
Trong cửa sổ Tags – Project bạn chọn Tag nhị phân cần set, reset giá trị và
Hình 92. Chọn Tag cần Set/Reset giá trị
Trở lại cửa sổ Direct Connection ở Frame Target, click vào option Variable và nhập giá trị vào ơ text là “1” (nếu bạn set tag) và “0” (nếu bạn reset tag). Sau đĩ chọn OK.
Cách lập trình C-Action cho một Object:
Nếu muốn tạo ra các Object cĩ các Action theo ý mình, những Action này
khơng phải là những Action căn bản của WinCC. Ta phải sử dụng C-Action lập trình cho các Object của riêng ta.
Để lập trình cho một Object ta phải vào hộp thoại Object Properties, tại tab Event chọn bất cứ sự kiện nào mà ta muốn lập trình, right_click và chọn C-Action. Cửa sổ Edit Action xuất hiện:
Bạn thấy cửa sổ Edit Action dùng soạn thảo một chương trình C cĩ cấu trúc
rõ ràng, gồm: phần đầu (Header) dùng để khai báo các hàm được sử dụng trong quá
trình lập trình, phần thân (body) dùng lập trình từng câu lệnh cho Action. Bạn cĩ thể sử dụng các hàm đã cĩ sẵn trong WinCC hoặc các hàm do chính bản thân bạn viết thơng qua cơng cụ Global Script.