Khảo sát ảnh hƣởng của cƣờng độ dòng step 1 lên quá trình điện phân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu ZnO có cấu trúc nano nhằm ứng dụng trong pin mặt trời lai hóa (Trang 57)

Bảng 4.4. Khảo sát thay đổi cƣờng độ dòng ở step 1

4.3.1.1. Mẫu M1

Hình 4.9. Ảnh SEM mẫu M1

Nhìn vào hình 4.9, có thể thấy các thanh ZnO định hƣớng khá tốt, chiều dài trung bình khoảng 500nm, đƣờng kính từ 100nm đến 120nm. Tuy nhiên, các thanh có dạng đầu nhọn. Điều này có thể đƣợc lý giải, do cƣờng độ dòng lớn, trong khi thời gian điện phân ngắn cho nên các thanh chƣa đƣợc hình thành 1 cách hoàn chỉnh.

4.3.1.2. Mẫu M2

Độ định hƣớng của các thanh khá, đƣờng kính khoảng 50nm, chiều dài khoảng 400nm. Các thanh nano ZnO vẫn còn dạng đầu nhọn. Kết quả này thể hiện ở hình 4.10

Tên mẫu Nồng độ mol (mol/l) Cƣờng độ dòng (mA) Thời gian (phút) HMTA Zn (NO3)2. 6H2O Step 1 Step 2 Step 1 Step 2 M1 0,005 0,005 1 0,15 10 5 M2 0,8 M3 0,5 M4 0,3

Hình 4.10. Ảnh SEM mẫu M2

4.3.1.3. Mẫu M3

Hình 4.11. Ảnh SEM mẫu M3

Ở hình 4.11, cho thấy độ đồng đều của các thanh khá tốt, chiều dài thanh giảm nhẹ khoảng (350nm - 400nm) so với mẫu M1 và M2 (hình 4.9 và hình 4.10), đƣờng kính nằm trong khoảng 30nm – 50nm. Các thanh có cấu trúc lục lăng, hạn chế đƣợc tình trạng đầu nhọn.

4.3.1.4. Mẫu M4

Hình 4.12, có thể quan sát thấy các thanh nano ZnO mọc khá đồng đều. Điểm khác biệt rõ rệt, chiều dài trung bình các thanh đã giảm (~ 380nm), đƣờng kính nằm trong khoảng 30nm – 50nm. Các thanh tạo thành có cấu trúc lục lăng khá rõ, tuy nhiên kích thƣớc các thanh còn chênh lệch khá nhiều.

Hình 4.12. Ảnh SEM mẫu M4

Kết luận

Bảng 4.5. Các thông số của thanh ZnO trong khảo sát ảnh hƣởng của cƣờng độ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế tạo vật liệu ZnO có cấu trúc nano nhằm ứng dụng trong pin mặt trời lai hóa (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)