nhiều anten thu (receiver diversity).
Thực hiện chương trỡnh mụ phỏng xỏc suất lỗi ký tự và đồ thị bức xạ (beam pattern) của kỹ thuật phõn tập anten với cỏc điều kiện ban đầu:
1. Kờnh truyền được thiết lập cú nhiễu Gauss 2. Kờnh cú phading Rayleigh
3. Dựng cỏc phương phỏp tổ hợp khỏc nhau: tổ hợp lựa chọn (SC), tổ hợp với tỷ số cực đại (MRC), tổ hợp cú cựng độ lợi (EGC)
4. Cỏc kiểu điều chế khỏc nhau: PSK, QPSK, QAM …
5. Với số lượng anten thay đổi …
Ta thu được cỏc kết quả đỏnh giỏ xỏc suất lỗi ký tự SER như hỡnh dưới.
Hỡnh 3.5-1: SER của 3 phương phỏp khi số anten là 2, điều chế QAM
Hỡnh 3.5-1 biểu diễn đồ thị của tỷ số lỗi ký hiệu SER trong cỏc trường hợp: 1. Khụng dựng phõn tập
3. Dựng phõn tập khụng gian với tổ hợp cú cựng độ lợi EGC 4. Dựng phõn tập khụng gian với tổ hợp cú tỷ số cực đại MRC Nhận xột:
Đường màu xanh trờn cựng là biểu diễn của SER khi khụng dựng phõn tập,
dễ nhận thấy SER cú giỏ trị cao hơn hẳn cỏc đường khi dựng phõn tập. Ngay cả khi cỏc đường dựng phõn tập cú giỏ trị rất nhỏ xấp xỉ 10-3
tại Eb/N0 =40 ,thỡ nú vẫn ở mức >10-2. Điều này chứng tỏ kỹ thuật phõn tập cải thiện được chất lượng tớn hiệu rừ rệt, giảm SER đi đỏng kể.
Trong 3 phương phỏp MRC, EGC và SC, thỡ phương phỏp tổ hợp MRC cho
phộp cải thiện xỏc suất lỗi tốt nhất. Tiếp đến là phương phỏp tổ hợp EGC và SC. Tuy nhiờn, với cựng số anten và phương phỏp điều chế thỡ sự sai khỏc của 3 phương phỏp tổ hợp phõn tập này là khụng quỏ lớn.
Tỷ số xỏc suất lỗi tớn hiệu tỷ lệ nghịch với tỷ số Eb/N0 nghĩa là, SER càng nhỏ khi Eb/N0 càng lớn, hay núi cỏch khỏc khi năng lượng tớn càng lớn (nhiễu sinh ra là khụng đỏng kể).
Hỡnh 3.5-2: đồ thị SER theo số anten tăng lờn từ 1 đến 4 (phương phỏp MRC, điều chế BPSK)
Hỡnh 3.5-2 biểu diễn đồ thị của tỷ số lỗi ký hiệu SER với phương phỏp tổ hợp MRC, điều chế BPSK trong cỏc trường hợp:
1. Dựng 1 anten 2. Dựng 2 anten 3. Dựng 3 anten 4. Dựng 4 anten Nhận xột:
Đường biểu diễn trong 4 trường hợp cho thấy SER đạt giỏ trị tốt nhất khi số anten =4, và giảm dần tương ứng trong cỏc trường hợp số anten ớt hơn. SER thể hiện sự thay đổi rừ rệt khi số lượng anten được sử dụng thay đổi.
Xỏc suất lỗi giảm đỏng kể khi tăng số anten: ở mức lỗi 10-1, độ lợi thu được khi tăng số anten từ 1 lờn 2 là gần 12db. Độ lợi này sẽ tăng thành 16 dB khi số anten là 3, và gần 20dB khi số anten sử dụng tăng lờn 4.
Tuy nhiờn, độ lợi gia tăng chậm dần khi tăng số anten. Ta nhận thấy rằng, độ gia tăng độ lợi giữa 2 và 3 anten chỉ là 4 dB, trong khi con số này là 12dB khi tăng từ 1 thành 2 anten.