Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 11 (Trang 33 - 34)

Hiệp ước 1862:

1. Nhân dân ba tỉnh miền Đơng tiếp tục kháng chiếnsau Hiệp ước 1862: sau Hiệp ước 1862:

- Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân, nhưng phong vẫn diễn ra sơi nổi, tiêu biểu là khởi nghĩa của Trương Định

- Diễn biến: (SGK)

- Kết quả, ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nhân dân Nam Kì, là nguồn cổ vũ to lớn cho nhân dân ta

2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

- Năm 1863, Pháp thiết lập nền bảo hộ ở Campuchia và chúng chuẩn bị chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây

- Sự bạc nhược của triều đình Huế, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây mà khơng cần nổ súng (6/1867)

3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

- Sau khi Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây, phong trào kháng chiến tiếp tục dâng cao

- Diễn biến: (SGK) - Kết quả, ý nghĩa: (SGK)

3. Củng cố:

- Nắm được diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Trương Định.

- Nhận xét tinh thần chống Pháp của nhân dân ta và của vua quan nhà Nguyễn.

4. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Như đã củng cố

b. Bài sắp học:

Dặn dị HS đọc và soạn trước bài 20

Ngàysoạn: 26/02/2008. Ngày dạy: 04-11/3/2006

Tiết : 25, 26 Bài 20 CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884. NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức: Giúp HS hiểu được:

- Âm mưu thơn tính tồn bộ Việt Nam của Pháp. Tình hình chiến sự ở Việt Nam từ năm 1873 - 1884. - Cuộc chiến đấu anh dũng chống Pháp của nhân dân Băc Kì và Trung Kì trong những năm 1873-1874 - Nguyên nhân và trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay Pháp.

2. Thái độ:

- Nâng cao lịng yêu nước, ý chí căm thù bọn cướp nướcvà tay sai bán nước.

- Hiểu được ý nghĩa của sự đồn kết, muốn chiến thắng kẻ thù phải cĩ sự đồng tâm hiệp lực từ trên xuống dưới, phải cĩ một giai cấp lãnh đạo tiên tiến.

- Quý trọng và biết ơn những người đã hi sinh vì nền độc lập của Tổ quốc.

3. Kĩ năng:

Rèn luyện khả năng nhận thức các sự kiện lịch sử, biết phân biệt các khái niệm: chính nghĩa, phi nghĩa, chủ quan, khách quan, bản chất, hiện tượng, nguyên nhân, duyên cớ…

B. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC:

Lược đồ, tranh, ảnh giáo khoa về lịch Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: 1. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giới thiệu bài mới: 3. Dạy và học bài mới: 3. Dạy và học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG GHI

* Hoạt động 1: Cá nhân

GV: Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất cĩ gì nổi bật?

HS: Sau khi mất Nam Kì, kinh tế ngày một tiêu điều, xã hội bất ổn, ngoại giao bế tắc

GV: Trước tình hình đất nước như thế, những quan lại sĩ phu yêu nước đã cĩ thái độ ntn?

HS: nhiều sĩ phu mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân nhưng khơng thành

GV: Nhấn mạnh tư tưởng cài cách của Nguyễn Trường Tộ, cung cung cấp thêm cho HS.

* Hoạt động 2: Nhĩm

GV: Chia lớp làm 2 nhĩm thảo luận

N1: Pháp đã chuẩn bị gì trước khi đánh Bắc Kì lần thứ

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 11 (Trang 33 - 34)