Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào va Campuchia:

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 11 (Trang 28 - 29)

N3: Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã lai?

I. Tình hình các nước Đơng Nam Á sau chiến tranh thế giới

thứ nhất:

1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội:

- Kinh tế: bị “hội nhập cưỡng bức” vào hệ thống kinh tế của chủ nghĩa tư bản

- Chính trị: quyền hành nằm trong tay chính thực dân

- Xã hội: phân hĩa ngày càng sâu sắc. Giai cấp cơng nhânngày càng trưởng thành và ý thức cách mạng ngày càng trưởng thành và ý thức cách mạng

-> Cách mạng tháng Mười Nga đã tác động mạnh đến các nước Đơng Nam Á

2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đơng NamÁ: Á:

- Phong trào dân tộc tư sản cĩ những bước tiến mới, cĩ tổchức và mục tiêu rõ ràng. chức và mục tiêu rõ ràng.

- Phong trào giải phĩng dân tộc theo khuynh hướng vơ sảnxuất hiện và trưởng thành. Đảng Cộng sản thành lập và nắm xuất hiện và trưởng thành. Đảng Cộng sản thành lập và nắm vai trị lãnh đạo.

II. Phong trào độc lập dân tộc ở Inđơnêxia:

1. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thếkỉ XX: kỉ XX:

- Tháng 5/1920, Đảng Cộng sản Inđơnêxia thành lập va lãnh đạo phong trào cách mạng đến năm 1927

- Từ năm 1927, Đảng Dân tộc của giai cấp tư sản lãnh đạo đứng đầu là Ácmét Xucácnơ

2. Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 30 của thếkỉ XX: kỉ XX:

- Tiêu biểu ở cảng Su-ra-bay-a năm 1933 nhưng bị đàn áp tàn khốc

- Khi chủ nghĩa phát xít xuất hiện, Đảng Inđơnêxia kết hợp những người cộng sản thành lập Liên minh chính trị chống phát xít

- Diễn biến: (SGK)

III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào vaCampuchia: Campuchia:

- Nguyên nhân: (SGK) - Diễn biến: (SGK)

- Tháng 10/1930, Đảng Cộng sản Đơng Dương ra đời va lãnh đạo ở lào va Campuchia

N4: Phong trào đấu tranh chống thực dân

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 11 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w