Kháng chiến chống thực dân Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đơng Nam Kì từ năm 1859 đến năm

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 11 (Trang 32 - 33)

các tỉnh miền Đơng Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862:

1. Kháng chiến ở Gia Định:

- Nguyên nhân: (SGK)

HS: Dựa vào SGK trả lời GV minh họa thêm

GV: Thực dân Pháp đã làm gì sau khi dàn xếp xong ở Trung Quốc?

HS: Pháp đánh chiếm Đại đồn Chí Hịa và đánh rộng ra cả miền Nam

GV: Nhân dân các tỉnh đã cĩ thái độ như thế nào?

HS: Đứng lên kháng chiến và cĩ nhiều trận thắng lớn.

GV: Triều đình Huế cĩ thái độ như thế nào khi nhân dân đứng lên đánh Pháp?

HS: Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất

Hoạt động 2: Nhĩm

GV chia lớp làm 02 nhĩm thảo luận

N1: Tình hình ở miền Đơng sau Hiệp ước Nhâm Tuất?

N2: Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Trương Định?

GV sau 4/ thảo gọi đại diện nhĩm trả lời, gọi nhĩm khác bổ sung, sau đĩ chốt ý

Hoạt động 3: Cá nhân

GV: Thực dân Pháp đã cĩ hành động gì sau khi chiếm các tỉnh miền Đơng?

HS: Chiếm luơn các tỉnh miền Tây

GV: Nhân dân miền Tây đã chống Pháp như thế nào?

HS trả lời

GV: Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào chống Pháp nhân dân miền Tây?

HS trả lời GV chốt ý

2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đơng NamKì. Hiệp ước 5-6-1862: Kì. Hiệp ước 5-6-1862:

- Ngày 23/2/1861, Pháp tấn cơng và chiếm Đại đồn Chí Hịa

- Dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu, nhân dân ta tiếp tục kháng chiến

- Ngày 5/6/1862, triều điều Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất

- Nội dung: (SGK)

Một phần của tài liệu GIAO AN SU 11 (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w