Giao diện ngƣời dùng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch vụ Web OGC (Open Geospatial consortium) và ứng dụng (Trang 50)

Sơ đồ web ngƣời dùng

(1) Trang chủ: HEADER(LOGO) Giới thiệu Hƣớng dẫn 15/3/2014 Trang chủ Bản đồ Thông tin về các xã, phƣờng trong thành phố Tìm kiếm Ảnh Liên kết web

Bottom Bản đồ tỉnh Lai Châu

Các công cụ Trang chủ

Trang chủ Bản đồ Giới thiệu Hƣớng dẫn

Xem tin tức, Sự kiện

Hình ảnh Hỏi đáp Liên hệ

Hình 3.4: Sơ đồ web dành cho người dùng

(2) Bản đồ HEADER(LOGO) Giới thiệu Hƣớng dẫn 15/3/2014 Trang chủ Bản đồ các xã, phƣờng Bản đồ Chú giải Liên kết web Bottom 3.5. Xây dựng hệ thống

Hệ thống bao gồm trang chủ và các trang thông tin về thống kê kinh tế - xã hội của các xã, phƣờng trong thành phố Đồng Hới. Sau khi đăng nhập vào trang chủ sẽ hiện lên bản đồ của toàn bộ các xã, phƣờng trong thành phố Đồng Hới. Ngƣời sử dụng có thể chọn các thông tin về kinh tế - xã hội(ví dụ nhƣ sản lƣợng nông nghiệp, số học sinh của các trƣờng học,… ) của từng xã, phƣờng trong từng năm mà mình quan tâm. Ngƣời quản trị có thể thêm mới, sửa hoặc xóa các đối tƣợng.

Các công cụ

3.5.1. Cài đặt và sử dụng PostgresSQL+PostGIS

3.5.1.1. Cài đặt hệ quản tr ị cơ sở dữ liệu PostgreSQL

Ngƣời dùng chạy file “postgresql-8.4.6-1-windows.exe” (đƣợc tải tại trang web:

http://www.postgresql.org/) để tiến hành cài đặt.

Tiếp theo ngƣời dùng chạy file “postgis_1_5_pg84.exe” để cài đặt extension PostGIS (tải tại trang web: http://postgis.refractions.net/).

Sau khi cài đặt PostgreSQL 8.4 và phần mở rộng PostGIS (hỗ trợ lƣu dữ liệu không gian), extension PostGIS sẽ tạo ra một PostGIS database template với tên là template_postgis, với các table, function… sẵn sàng hỗ trợ quản lý dữ liệu không gian.

Hình 3.7. Sơ đồ tổ chức trang Web

Trang chủ

Thêm mới Chỉnh sửa

Sửa Xóa

Trang chủ Bản đồ Giới thiệu Hƣớng dẫn

Xem tin tức, sự kiện

Sau đó chọn biểu tƣợng pgAdmin III để khởi động PostgreSQL và tạo cơ sở dữ liệu cho ứng dụng.

Nhấn phải chuột tại “Database”, chọn New Databases để tạo một cơ sở dữ liệu hoàn toàn mới hỗ trợ lƣu cơ sở dữ liệu không gian.

Hình 3.8. Cấu trúc template_postgis (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đặt tên cơ sở dữ liệu muố n tạo, ví dụ là QLCX, mục Owner chọn mặc định là Postgres, mục Template chọn template_postgis, các phần còn lại để mặc định. Nhấn OK để tạo cơ sở dữ liệu.

Sau khi tạo cơ sở dữ liệu QLCX, nhấn phải chuột trên Database và chọn Restore…

Chọn file qlcx.backup đã tạo sẵn. Nhấn OK.

Sau khi restore thành công, các bảng đƣợc tạo trong mục Tables

Hình 3.12. Restore Database vào CSLD

3.5.1.1. Import shapefile vào PostgreSQL/PostGIS – Kết nối gvSIG với CSDL

Khi cài đặt PostgreSQL, ta chọn các Extension: PostGIS (hỗ trợ dữ liệu không gian), PgAdmin III (giao diện đồ họa quản trị PostgreSQL), psql (giao diện command line). Sau khi cài đặt, extension PostGIS sẽ tạo ra một PostGIS database template với tên là template_postgis, với các table, function,… sẵn sàng hỗ trợ quản lý dữ liệu không gian.

Login vào PostgreSQL bằng pdAdmin III, chọn “New database” để tạo một database hoàn toàn mới, hỗ trợ dữ liệu không gian, đặt tên là qlcx. Mục Owner chọn mặc định là Postgres, mục Template chọn plate_postgis.

Hình 3.14. Cấu trúc template_postgis

Chọn CSDL “qlcx” vừa mới tạo, vào menu Plugins chọn PostGIS Shapefile and DBF

loader để Import shapefile vào CSDL “qlcx”.

Xuất hiện cửa sổ Shape File to PostGIS Importer, chọn shapefile và Import vào.

Hình 3.16. Menu Plugins trong PostgreSQL

Kết quả là table “cayxanh” và import đầy đủ các records của shapefile cayxanh.shp

3.5.1.2. Đƣa CSDL trong postgreSQL lên GeoServer và tạo kiểu hiển thị (style) cho các lớp dữ liệu. cho các lớp dữ liệu.

Tạo không gian lƣu trữ dữ liệu lấy từ Databases donghoi trong PostgreSQL: Trong mục Data trên giao diện của GeoServer chọn Workspaces chọn Add new workspaces xuất hiện hộp thoại:

Hình 3.18. Dữ liệu bảng cây xanh trong pgAdmin III

Nhập tên Workspaces vào mục Name là donghoi và chọn Submit.

Tạo kho (Store) lấy dữ liệu từ PostgreSQL và phải nằm trong Workspaces donghoi: trong mục Data trên giao diện của GeoServer chọn Stores chọn Add new store xuất hiện hộp thoại:

Chọn PostGIS – PostGIS Database xuất hiện hộp thoại:

Hình 3.20. Hộp thoại tạo Store

Chọn Workspaces là donghoi (tên của Workspaces trong GeoServer) và schema là donghoi (tên của Databases trong postgreSQL).

Tạo các lớp dữ liệu (layers) từ kho dữ liệu (store) donghoi: Trong mục Data trên giao diện của GeoServer chọn Layers chọn Add a new resource chọn donghoi:donghoi (tên của Workspaces và Store) xuất hiện hộp thoại:

Chọn Publish xuất hiện:

Hình 3.20. Hộp thoại tạo các lớp dữ liệu

Chọn Find tìm hệ tọa độ trùng với hệ tọa độ của shapefile và trùng với số SRID trong postgreSQL là 4326 tƣơng ứng với hệ tọa độ WGS 1984. Nhấp chuột trái vào Compute from data và Compute from native bounds để xác định khung giới hạn khu vực bản đồ cần nghiên cứu. Chọn Save để lƣu lại lớp dữ liệu (layers).

Tạo kiểu hiển thị (style) cho các lớp dữ liệu (layers) bằng thƣ viện mã nguồn mở (URL: www.docs.geoserver.org/stable/en/user/styling/index.html).

Trong thƣ viện có nhiều kiểu hiển thị (style) tƣơng ứng với các kiểu dữ liệu: điểm (point), đƣờng (line), vùng (polygon). Mỗi kiểu hiển thị (style) có một đoạn code tƣơng ứng (file định dạng .sld).

Shapefile hành chính phƣờng có kiểu dữ liệu vùng (polygon) ta có code tạo kiểu hiển thị (style) nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạo style mới (hcphuong) trong GeoServer, copy code qua style hcphuong.

Đƣa style hcphuong vào layer hcphuong.

Vào Layer Preview để kiểm tra lớp dữ liệu (layer) đã có kiểu hiển thị (style).

Sau đó ta sử dụng thƣ viện Openlayers để gắn bản đồ lên web.

3.6. Cài đặt và thử nghiệm

Chƣơng trình đƣợc cài đặt trên máy có cấu hình Intel® Core(TM) i3 CPU M380@ 2.53GHz (2 CPUs), RAM 2GB.

Máy đƣợc cài đặt Mapbuilder, GeoServer, PostgreSQL và Apache Tomcat. Kết quả thử nghiệm nhƣ sau:

STT Tính năng Đánh giá

1

Hiển thị trang web bản đồ Hiển thi ̣ châ ̣m trong lần đầu tiên , các lần sau tƣơng đối nhanh

2

Các thao tác phóng to, thu nhỏ, xem

toàn phần Thực hiện nhanh

3

Các thao tác dịch chuyển theo các hƣớng

Thƣ̣c hiê ̣n nhanh . Tuy nhiên, màn hình hơi bị giựt khi hiển thị.

4

Tìm kiếm thông tin thuộc tính Thực hiện nhanh

5

Xem đối tƣợng trên bản đồ

Thƣ̣c hiê ̣n tốt . Tuy nhiên, cần phóng to đến vị trí đối tƣợng khi ngƣời dùng kích cho ̣n.

KẾT LUẬN

1. Các kết quả đạt đƣợc và đóng góp của luận văn

Đề tài đã thực hiện đƣợc các nội dung sau:

- Tìm hiểu đƣợc mô hình hệ thống thông tin địa lý, các thành phần của hệ thống thông tin địa lý và một số lĩnh vực ứng dụng rất thành công hệ thống thông tin địa lý mang lại nhiều giá trị cho con ngƣời.

- Tìm hiểu đƣợc đặc điểm của hệ thống thông tin địa lý trên Web, các kiến trúc triển khai một hệ thống thông tin địa lý trên web và ƣu nhƣợc điểm của nó với từng bài toán áp dụng.

- Tìm hiểu đƣợc hai hình thức mô tả dữ liệu bản đồ là Vector và Raster. Ƣu điểm và nhƣợc điểm của hai cách thức, cách chuyển đổi giữa hai hình thức này.

- Xây dựng thành công một hệ thống thông tin địa lý trên Web cho phép hiển thị các lớp thông tin bản đồ dựa trên các công nghệ mã nguồn mở .

Trong luận văn này em đã xây dựng một trang WebGIS về thống kê kinh tế - xã hội thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. Đây là trang WebGIS có ý nghĩa thực tiễn cao trong việc quản lý các số liệu về thống kê kinh tế - xã hội. Trang WebGIS này đƣợc xây dựng với các chức năng phân tích và hiển thị số liệu thống kê dựa trên nền tảng GIS kết hợp mô hình lƣu trữ dữ liệu theo thời gian. Với các cách quản lý số liệu thông thƣờng, thì thông tin cần tìm đƣợc trả về là các kết quả với tiêu chí đơn lẻ về thông tin cần tìm. Chúng rất mất thời gian để tổng hợp và phân tích. Với WebGIS chúng ta có thể có đƣợc thông tin về các số liệu với một loạt các tiêu chí vì vậy tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian và công sức. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hƣớng phát triển của đề tài

Do thời gian và lƣợng kiến thức của bản thân còn hạn chế nên đề tài chƣa đi sâu tìm hiểu hết các vấn đề đƣa ra. Trong tƣơng lai, tôi sẽ tích hợp thêm nhiều chức năng hơn đối với trang WebGIS này, liên tục cập nhật các số liệu kinh tế - xã hội và tạo ra các chức năng, công cụ cũng nhƣ giao diện tiện ích cho ngƣời sử dụng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Đặng Văn Đức. Hệ thống thông tin địa lý, NXB khoa học và kỹ Thuật, 2001 [2] Trần Trọng Đức. GIS căn bản, NXB Đại học Quốc Gia, 2002

[3] Võ Quang Minh, Nguyễn Hồng Điệp, Trần Ngọc Trinh, Trần Văn Hùng,

Giáo trình hệ thông tin địa lý. Đại học Cần Thơ

[4] Nguyễn Hồng Phƣơng, Đinh Văn Ƣu, Hệ thống thông tin địa lý(GIS) và một

số ứng dụng trong Hải Dương Học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2007

[5] Trần Quốc Vƣơng, Nghiên cứu WebGIS phục vụ du lịch, 2006. Luận văn thạc sĩ hệ thống thông tin địa lý, Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh

Tiếng Anh

[6] Scott Davis. GIS for Web Developers: Adding Where to Your Web Applications, 2007

[7] William Lalonde. Styled Layer Descriptor Implementation Specification.. Open Geospatial Consortium, 2009

[8] http://docs.geoserver.org/latest/en/user/data/app-schema/tutorial.html [9] Arliss Whiteside, Jim Greenwood. Open Geospatial Consortium Inc,2010

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phần quản trị

1. Trang chủ

3. Xem thông tin chi tiết từng xã – phƣờng

Phụ lục 2: Giao diện quản trị

3. Ngƣời dùng

Quản lý menu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu dịch vụ Web OGC (Open Geospatial consortium) và ứng dụng (Trang 50)