Kiến trúc hƣớng dịch vụ phân rã các chức năng của hệ thống thành các dịch vụ, mỗi dịch vụ lại đƣợc phân rã thành các dịch vụ nhỏ hơn…Có thể nói dịch vụ là nhân tố chủ yếu hình thành nên SOA. Từ các quy trình, chính sách, nguyên lý hay phƣơng pháp hiện thực trong SOA đều hƣớng đến khái niệm dịch vụ. Các công cụ đƣợc lựa chọn bởi SOA hƣớng đến việc tạo và triển khai các dịch vụ, ngay cả cơ sở hạ tầng thực thi đƣợc cung cấp bởi SOA cũng hƣớng đến việc thực thi và quản lý các dịch vụ.
SOA tìm cách giải quyết một số vấn đề theo cách nhìn lấy ứng dụng làm trung tâm. Có thể tóm gọn những phát biểu đó theo các nguyên lý nhƣ sau:
-Ứng dụng phải mở ra khả năng cho phép các ứng dụng mới hoặc ứng dụng đang tồn tại có thể sử dụng đƣợc. Nó cũng phải có khả năng kết nối tới các dịch vụ
đƣợc đƣa ra bởi các ứng dụng khác để tạo thành các dịch vụ cao cấp hơn hay còn gọi là ứng dụng tổ hợp.
-Sự khác biệt về công nghệ không thành vấn đề và khả năng tƣơng tác trở thành mục tiêu then chốt.
-Các chuẩn mở phải đƣợc thông qua để cho phép tích hợp giữa các doanh nghiệp. Phối hợp tiến trình nghiệp vụ giữa nhiều nhà cung cấp, nhiều đối tác thậm chí có thể với cả khách hàng.
-Phải chú ý tới việc quản lý và và đảm bảo khả năng có thể quản trị của hệ thống để đảm bảo tính linh hoạt do ba nguyên tắc đầu tiên không bị xáo trộn và xung đột với nhau.
Nói cách khác, SOA nhấn mạnh việc hạ thấp các rào cản truyền thống tới khả năng tái sử dụng của ứng dụng. Tôn trọng nguyên tắc thiết kế này của SOA sẽ giải quyết đƣợc bài toán lớn về vấn đề tích hợp cũng nhƣ bảo trì hệ thống phần mềm đang là thách thức đối với các nhà phát triển công nghệ thông tin trong giai đoạn hiện nay.
Dựa trên nguyên lý, hệ thống SOA có những tính chất cơ bản. Để có thể xem xét hoạt động và xây dựng đƣợc hệ thống thì việc hiểu rõ tính chất của hệ thống đóng vai trò rất quan trọng.