BÀI 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (T2) I Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 9 trọn bộ (font time new roman) (Trang 106)

- Hiệu ứng trong bài trỡnh chiếu là gi? Cỳ mấy dạng hiệu ứng động? Nờu lợi ớch của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trỡnh chiếu?

BÀI 12: TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (T2) I Mục tiờu:

I. Mục tiờu:

Học xong bài học này, học sinh cú khả năng sau:

- Biết vai trũ và tỏc dụng của cỏc hiệu ứng động khi trỡnh chiếu và phõn biệt được hai dạng hiệu ứng động dạng hiệu ứng động

- Biết tạo cỏc hiệu ứng động cỳ sẳn cho bài trỡnh chiếu và sử dụng khi trỡnh chiếu

- Biết sử dụng cỏc hiệu ứng một cỏch hợp lý- Tạo được cỏc hiệu ứng động - Tạo được cỏc hiệu ứng động

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị phũng mỏy, giỏo ỏn, tài liệu,...

III. Tiến trỡnh dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Gv nờu cõu hỏi

Gọi HS lờn bảng trả lời

? Hiệu ứng trong bài trỡnh chiếu là gỡ? Cỳ mấy dạng hiệu ứng động?

? Nờu lợi ớch của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trỡnh chiếu?

HS trả lời:

Khi trỡnh chiếu, ta cú thể thay đổi cỏch thức xuất hiện của trang chiếu, vớ dụ như cho trang chiếu xuất hiện chậm hơn hoặc giống như cuộn giấy được mở dần ra…Ta gọi đú là hiệu ứng chuyển trang chiếu. - Cú nhiều dạng hiệu ứng động

- Làm cho bài trỡnh chiếu trở nờn hấp dẫn, sinh động và thu hỳt sự chỳ ý

3. Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : SỬ DỤNG CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG

GV: Yờu cầu HS đọc SGK và thảo luận nhúm trả lời những cõu hỏi sau:

- Lợi ớch của việc tạo hiệu ứng động là gi?

- Những điều cần lưu ý khi sử dụng hiệu ứng động?

GV: Chốt lại nội dung chớnh.

HS đọc SGK và thảo luận nhúm trả lời những cõu hỏi

HS: Thảo luận nhúm và cử đại diện trả lời  Tạo cỏc hiệu ứng động giỳp cho việc

trỡnh chiếu trở nờn hấp dẫn và sinh động hơn.

 Khụng nờn sử dụng quỏ nhiều hiệu ứng. Cần cõn nhắc xem hiệu ứng đú cú giỳp cho nội dung trang chiếu rừ ràng và hiệu quả hơn khụng.

Hoạt động 2: MỘT VÀI LƯU í KHI TẠO BÀI TRèNH CHIẾU

GV: yờu cầu HS đọc SGK sau đú đưa ra đoạn trang chiếu (cú cỡ quỏ nhỏ, nhiều

HS: Cỏc nhúm đại diện trả lời HS: Trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

màu sắc, nền lũe loẹt, trỡnh bày quỏ nhiều hỡnh ảnh hoặc đoạn phim...). Yờu cầu HS thảo luận nhúm để nhận xột cỏc đoạn trỡnh chiếu đú và cho ý kiến.

GV: Chốt lại cỏc ý kiến của HS và đưa ra nhận xột chung.

- Túm lại, muốn tạo một bài trỡnh chiếu hấp dẫn, cú tớnh thẩm mỹ ta cần lưu ý những yếu tố gi?

 GV: Chốt lại kiến thức chớnh.

- Trước hết, hóy xõy dựng dàn ý của bài trỡnh chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hỡnh ảnh và cỏc đối tượng khỏc một cỏch thớch hợp.

- Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nờn tập trung vào một ý chớnh.

- Nội dung văn bản trờn mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Khụng nờn cú quỏ nhiều mục liệt kờ trờn một trang chiếu (tối đa là 6).

- Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trớ cỏc khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trờn trang chiếu.

Khi tạo nội dung cho cỏc trang chiếu cần trỏnh:

- Cỏc lỗi chớnh tả;

- Sử dụng cỡ chữ quỏ nhỏ;

- Quỏ nhiều nội dung văn bản trờn một trang chiếu;

- Màu nền và màu chữ khú phõn biệt.

4.Tổng kết đỏnh giỏ

- Hiệu ứng trong bài trỡnh chiếu là gi? Cỳ mấy dạng hiệu ứng động?- Nờu lợi ớch của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trỡnh chiếu? - Nờu lợi ớch của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trỡnh chiếu? - Khi sử dụng cỏc hiệu ứng động cần chỳ ý điều gỡ?

- Khi tạo bài trỡnh chiếu cần chỳ ý gỡ?

5. Hướng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài và trả lời cỏc cõu hỏi SGK. - Đọc phần ghi nhớ.

Tiết 49 Thứ 5 ngày 01 thỏng 03 năm 2013

BÀI TH 9: HOÀN THIỆN BÀI TRèNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (T1) I. Mục tiờu:

Học xong bài học này, học sinh cú khả năng sau: - Tạo được cỏc hiệu ứng động cho trang trỡnh chiếu. - Giỏo dục thỏi độ học tập nghiờm tỳc.

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị phũng mỏy, giỏo ỏn, tài liệu,...

III. Tiến trỡnh dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Gv nờu cõu hỏi

Gọi HS lờn bảng trả lời

? Nờu lợi ớch của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trỡnh chiếu?

? Khi sử dụng cỏc hiệu ứng động cần chỳ ý điều gỡ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Làm cho bài trỡnh chiếu trở nờn hấp dẫn, sinh động và thu hỳt sự chỳ ý

- Trước hết, hóy xõy dựng dàn ý của bài trỡnh chiếu và chọn nội dung văn bản cũng như hỡnh ảnh và cỏc đối tượng khỏc một cỏch thớch hợp.

- Nội dung của mỗi trang chiếu chỉ nờn tập trung vào một ý chớnh.

- Nội dung văn bản trờn mỗi trang chiếu càng ngắn gọn càng tốt. Khụng nờn cú quỏ nhiều mục liệt kờ trờn một trang chiếu (tối đa là 6).

- Màu nền và định dạng văn bản, kể cả vị trớ cỏc khung văn bản cần được sử dụng thống nhất trờn trang chiếu.

Khi tạo nội dung cho cỏc trang chiếu cần trỏnh:

- Cỏc lỗi chớnh tả;

- Sử dụng cỡ chữ quỏ nhỏ;

- Quỏ nhiều nội dung văn bản trờn một trang chiếu;

- Màu nền và màu chữ khú phõn biệt.

3. Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN BAN ĐẦU

- Cho học sinh ổn định theo vị trớ đó

- Cho học sinh kiểm tra mỏy Cỏc kiến thức cần thiết :

- Khởi động Microsoft PowerPoint. - Mở bài trỡnh chiếu Ha Noi lưu trong bài thực hành 8.

- Tạo cỏc hiệu ứng chuyển động trang chiếu

- Chọn hiệu ứng cho mọi trang chiếu. - Trỡnh chiếu.

=> Bỏo cỏo tỡnh hỡnh cho Gv.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN THƯỜNG XUYấN

GV nhấn mạnh những kiến thức trọng tõm để học sinh vận dụng vào bài tập.

GV: Phổ biến nội dung yờu cầu chung trong

tiết thực hành .

GV làm mẫu cho HS quan sỏt một lần. GV: Thụng bỏo rừ cụng việc của HS và làm trong 36’

- Quan sỏt học sinh làm bài. Học sinh nào làm sai, giỏo viờn nhắc nhở và đặt ra cõu hỏi giỳp cỏc em nhớ lại kiến thức và tự động sửa lại bài.

- Nhắc nhở cả lớp khi cú nhiều em cựng sai một lỗi, uốn nắn sai sút.

- Khen ngợi cỏc em làm tốt, động viờn nhắc nhở và thỏo gỡ thắc mắc cho học sinh yếu.

- Cho học sinh phỏt biểu cỏc thắc mắc và giải đỏp .

- Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc phải.

- Tiếp tục ghi nhận, giỳp đỡ cỏc học sinh yếu để cỏc em làm theo đỳng tiến trỡnh của lớp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen những bạn cú thao tỏc tốt

HS: Lắng nghe và ghi nhớ HS : Quan sỏt, làm thử.

Bài 1. Thờm cỏc hiệu ứng động cho bài trỡnh chiếu

1. Mở bài trỡnh chiếu Ha Noi đó lưu trong Bài thực hành 8. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ và tạo cỏc hiệu ứng chuyển cho cỏc trang chiếu đó chọn, trỡnh chiếu và quan sỏt cỏc kết quả nhận được.

2. Chọn và ỏp dụng một hiệu ứng chuyển khỏc cho tất cả cỏc trang chiếu của bài trỡnh chiếu. Hóy thay đổi một vài hiệu ứng với cỏc tốc độ xuất hiện khỏc nhau, trỡnh chiếu và quan sỏt cỏc kết quả nhận được. Cuối cựng, chọn một hiệu ứng thớch hợp theo ý em (chẳng hạn, chọn hiệu ứng Blind vertical với tốc độ Slow) và ỏp dụng cho mọi trang chiếu.

3. Chọn một vài trang chiếu đơn lẻ. Sử dụng lệnh Slide Show → Animation Schemes và chọn một số hiệu ứng khỏc nhau để ỏp dụng cho cỏc đối tượng trờn cỏc trang chiếu đó chọn. Trỡnh chiếu và quan sỏt cỏc kết quả nhận được.

4. Cuối cựng, chọn một hiệu ứng thớch hợp theo ý em (chẳng hạn, chọn hiệu ứng

Faded zoom) và ỏp dụng hiệu ứng duy nhất đú cho mọi trang chiếu. Trỡnh chiếu, quan sỏt cỏc kết quả nhận được và lưu kết quả.

Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN KẾT THÚC

thức đạt được thụng qua bài thực hành ngày hụm nay.

GV: Nhắc luận cỏc kiến thức trong bài một lần nửa và nhấn mạnh những kiến thức cỏc em hay bị sai sút.

HS lắng nghe, rỳt kinh nghiệm

4.Tổng kết đỏnh giỏ

- GV nghiệm thu bài thực hành của học sinh. - Cho điểm HS.

5. Hướng dẫn về nhà:

- Quột virus ổ đĩa.

Tiết 50 Thứ 5 ngày 01 thỏng 03 năm 2013

BÀI TH 9: HOÀN THIỆN BÀI TRèNH CHIẾU VỚI HIỆU ỨNG ĐỘNG (T2) I. Mục tiờu:

Học xong bài học này, học sinh cú khả năng sau: - Tạo được cỏc hiệu ứng động cho trang trỡnh chiếu. - Giỏo dục thỏi độ học tập nghiờm tỳc.

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị phũng mỏy, giỏo ỏn, tài liệu,...

III. Tiến trỡnh dạy học:

1. Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.

Một phần của tài liệu Giáo án tin học 9 trọn bộ (font time new roman) (Trang 106)