Không gian trạng thái và Ma trận chuyển tiếp

Một phần của tài liệu Kiến trúc chương trình đảm bảo yêu cầu chất lượng dịch vụ trong mạng WIMAX (Trang 43)

Cho mỗi kết nối, một hàng đợi riêng biệt với kích thước X PDUs được dùng cho việc nhớ đệm dữ liệu từ ứng dụng tương ứng. Trạng thái của hàng đợi (nghĩa là số lượng PDUs trong hàng đợi và pha của dữ liệu mới đến) được theo dõi ở đầu mỗi khung. Một PDU đang đến trong khung f sẽ không được truyền đến tận tối thiểu khung tiếp theo

Những hàng của ma trận P biểu thị số lượng PDUs trong hàng đợi, và yếu tố trong ma trận này biểu thị ma trận xác suất cho trường hợp khi số lượng PDUs trong hàng đợi chuyển từ x trong khung hiện tại sang trong khung tiếp theo.

(3.9)

Bởi vì trong một khung, vài PDUs có thể đến và được truyền đi, ma trận P này được chia thành ba phần. Phần thứ nhất, từ hàng 0 đến hàng , chỉ ra trường hợp mà tốc độ truyền tổng cực đại lớn hơn số lượng PDUs trong hàng đợi và không có PDUs đến nào bị rớt. Phần thứ hai, từ hàng U đến hàng , biểu diễn trường hợp ở đó tốc độ truyền PDUs cực đại nhỏ hơn hoặc bằng số lượng PDUs trong hàng đợi và không có PDUs đến nào bị rớt. Bởi vì kích thước của hàng đợi là hữu hạn, một vài PDUs mới đến có thể bị rớt bởi vì sự thiếu hụt không gian nhớ. Phần thứ ba, từ hàng đến X, biểu thị trường hợp một vài PDUs mới đến sẽ bị bỏ rớt do sự thiếu hụt không gian trong hàng đợi. Để biểu thị xác suất truyền khi có x PDUs trong hàng đợi và nó có thể đạt

được từ phương trình , ở đó và

(3.10)

Lưu ý rằng, bởi vì tốc độ truyền PDU tổng cực đại có thể lớn hơn số lượng PDUs trong hàng đợi, số lượng PDUs được truyền cực đại không thể lớn hơn số lượng PDUs trong hàng đợi

Những yếu tố trong phần đầu tiên và phần thứ hai của ma trận P có thể đạt được như sau:

(3.11)

(3.12)

Cho , ở đó và tương ứng biểu diễn số lượng PDUs đã rời khỏi và số lượng PDUs đang đến, và là một ma trận đồng nhất kích thước .

Xem xét cả hai sự kiện PDU đến và PDU rời đi, phương trình 3.11 đến 3.13 tương ứng biểu diễn những ma trận xác suất chuyển cho những trường hợp khi số lượng PDUs trong hàng đợi giảm u PDUs, tăng v PDUs, và không thay đổi.

Phần thứ ba của ma trận phải “bắt giữ” ảnh

hưởng rớt PDU. Do đó, cho , phương trình 3.12 trở thành

với (3.14)

ở đó đạt được khi đang xét là không có gói rớt. Cho , phương trình (3.13) trở thành

(3.15)

Phương trình 3.14 và 3.15 chỉ ra trường hợp hàng đợi sẽ đầy nếu số lượng những PDUs đến lớn hơn không gian sẵn có trong hàng đợi

Một phần của tài liệu Kiến trúc chương trình đảm bảo yêu cầu chất lượng dịch vụ trong mạng WIMAX (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)