Các loại báo cáo cần phát triển

Một phần của tài liệu Kho dữ liệu và ứng dụng xây dựng hệ thống dữ liệu trợ giúp quyết định về chính sách tiền tệ quốc gia (Trang 46)

a. Phân loại các báo cáo

− Hệ thống báo cáo chia làm 3 loại:  Báo cáo chi tiết

 Báo cáo tổng hợp

 Báo cáo phân tích biến động (so sánh)

− Hệ thống báo cáo cân đối (BCCĐ) chia làm 2 loại:  Báo cáo cân đối chi tiết

 Báo cáo cân đối tổng hợp

b1. Báo cáo chi tiết

− Thường liệt kê số liệu theo một hoặc nhiều mã số thống kê như: đơn vị, khoản nợ, ngày phát sinh...

− Cách thức lấy báo cáo đơn giản, ít câu lệnh truy vấn, không phải tính toán cho từng ô.

− Thường có tổng theo các nhóm và tổng tất cả cuối báo cáo.

b2. Báo cáo tổng hợp

− Cách thức lấy dữ liệu phức tạp, phải tính toán dữ liệu cho từng ô trong báo cáo.

− Thứ tự sắp xếp theo hàng và cột không theo thứ tự sắp xếp của các bảng mã số thống kê

− Dữ liệu cho các ô có thể là kết quả tính toán từ các ô khác.

b3. Báo cáo phân tích biến động

− Dữ liệu thường được tổng hợp theo các mã số thống kê và theo định kỳ thời gian: Quí, năm.

− Khoảng thời gian báo cáo chứa nhiều định kỳ báo cáo và có tính chất đối chiếu so sánh giữa các chu kỳ Quí, năm... thường là các thông tin:

Giá trị tuyệt đối, phần trăm biến động so với tháng 12 năm trước, phần trăm biến động so với quí trước, phần trăm biến động so với cùng kỳ năm trước.

− Có thể có biểu thị bằng biểu đồ.

b4. Các báo cáo cân đối

− Dữ liệu để báo cáo chỉ dựa vào số liệu của các tài khoản.

− Đa số các báo cáo đều là báo cáo tổng hợp, dữ liệu được tính cho từng hàng, và có các hàng được tính dựa trên kết quả của các hàng khác. − Chỉ có Bảng cân đối tài khoản kế toán là báo cáo chi tiết theo các tài

Một phần của tài liệu Kho dữ liệu và ứng dụng xây dựng hệ thống dữ liệu trợ giúp quyết định về chính sách tiền tệ quốc gia (Trang 46)