Vùng Thiessen

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học cơ sở hệ thống thông tin địa lý bài 4 ths đinh quang toàn (Trang 58)

- Số đếm và tần số là những đại lượng cơ bản để tóm lược dữ liệu Số đếm chỉ là đặc trưng về lượng Tần số là số lần mà một trường thuộc tính nhận một

c. Vùng Thiessen

Vùng Thiessen định nghĩa vùng ảnh hưởng riêng biệt xung quanh mỗi điểm trong tập các điểm. Phương pháp này thường được sử dụng trong phân tích dữ liệu mưa. Nó là phương pháp cung cấp thông tin cho các vị trí thiếu dữ liệu quan sát trên cơ sở sử dụng thông tin từ các điểm được xem là cung cấp thông tin tốt nhất.

Vùng Thiessen được xây dựng dựa vào tập các điểm sao cho ranh giới của vùng tạo ra có đặc tính là các điểm trên đường ranh giới cách đều điểm lân cận. Nói cách khác, mỗi vị trí trong vùng nằm gần điểm mà vùng chứa hơn là các điểm khác trong tập dữ liệu điểm.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.3. CHỨC NĂNG LÂN CẬN

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.3. CHỨC NĂNG LÂN CẬN

c. Vùng Thiessen

Vùng Thiessen được sử dụng để tiên đoán giá trị của các điểm lân cận từ 1 điểm quan sát đơn.

Hạn chế:

- Sự phân chia vùng nghiên cứu thành các vùng Thiessen hoàn toàn phụ thuộc vào vị trí của các điểm quan sát. Do vậy phương pháp này có thể tạo ra các vùng với hình dáng không liên quan gì đến hiện tượng quan sát được thể hiện.

- Trong mỗi vùng Thiessen, tất cả các điểm đều có cùng giá trị, đều này cũng không phù hợp thực tế là các điểm gần với điểm quan sát sẽ có giá trị gần giống điểm quan sát hơn là các điểm ở xa điểm quan sát.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.3. CHỨC NĂNG LÂN CẬN

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học cơ sở hệ thống thông tin địa lý bài 4 ths đinh quang toàn (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)