Chồng lớp dữ liệu vector

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học cơ sở hệ thống thông tin địa lý bài 4 ths đinh quang toàn (Trang 38)

- Số đếm và tần số là những đại lượng cơ bản để tóm lược dữ liệu Số đếm chỉ là đặc trưng về lượng Tần số là số lần mà một trường thuộc tính nhận một

4.2.1.Chồng lớp dữ liệu vector

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2.1.Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp số học

Chồng lớp số học gồm các phép toán như cộng, trừ, nhân, chia từng giá trị trong lớp dữ liệu 1 với giá trị tại vị trí tương ứng trong lớp dữ liệu thứ 2.

Quá trình chồng lớp dữ liệu vector thường phức tạp hơn dữ liệu raster. Các vùng trên bản đồ được thể hiện bằng các đa giác với hình dạng và kích thước bất kỳ và do vậy ranh giới của cùng 1 vùng trên các lớp dữ liệu thường không trùng khớp.

Để thực hiện một phép toán số học trên 2 lớp dữ liệu nền vector, đòi hỏi phải xác định giao giữa các đa giác trên 2 lớp dữ liệu và tạo nên các đa giác mới trên lớp dữ liệu xuất.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic

Chồng lớp logic liên quan đến việc tìm ra những vùng thỏa mản hoặc không thỏa mãn một số điều kiện đặt ra.

Ví dụ như tìm vùng thích hợp để bố trí khu nghỉ dưỡng.

Những vùng như thế phải thỏa mãn các điều kiện như vùng gần bãi biển, có rừng xung quanh, gần thị trấn ít người…

Nếu dữ liệu về thực vật, dân số, địa hình.. được thể hiện như là các lớp dữ liệu trong GIS thì hoạt động chồng lớp logic có thể được sử dụng để nhận biết những vị trí thỏa mãn các điều kiện trên.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic

Xếp chồng vector chủ yếu là chồng xếp các đa giác ở lớp này lên các đa giác ở lớp khác, nhưng cũng có thể được dùng để chồng xếp các địa vật điểm hoặc đường lên các lớp đa giác. Đôi khi còn được gọi là chồng xếp tô-pô hay chồng xếp logic, nó phức tạp hơn cả về khái niệm lẫn toán học so với xếp chồng raster. Có ba loại phép toán xếp chồng vector:

- Vùng trên vùng – hai lớp vùng được chồng lên nhau tạo ra các vùng mới

- Điểm trong vùng – lớp điểm được chồng lên lớp vùng - Đường trên vùng – lớp đường được chồng lớp vùng

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic

- Vùng trên vùng – hai lớp vùng được chồng lên nhau tạo ra các vùng mới. Những vùng mới này có thể chứa một số, hoặc tất cả thuộc tính của những vùng được tạo.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có vài loại xếp chồng vùng trên vùng, gồm giao (A và B), hội (A hoặc B), và cắt bớt (A trừ B). Những toán tử Boole này áp dụng được cả với bảng thuộc tính lẫn về địa lý.

Phép giao - tính phần giao hình học của tất cả những vùng trong các lớp dữ liệu đầu vào. Chỉ những vùng nào có chung phần diện tích địa lý mới được giữ nguyên ở lớp đầu ra. lớp đa giác mới có thể giữ các dữ liệu thuộc tính của các vùng trong các lớp đầu vào.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic

Phép hội - hợp các vùng của các lớp vùng đầu vào. Tất cả vùng trong các lớp đầu vào đều có mặt ở lớp đa giác đầu ra. Lớp đầu ra có thể chứa dữ liệu thuộc tính kết hợp của các lớp đầu vào.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic

Phép trừ xóa bỏ những vùng (hoặc phần vùng) nào đó trong lớp đa giác đầu vào, mà bị chồng lên những vùng của một lớp khác (lớp để trừ).

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic

- Điểm trên vùng – là thao tác thực hiện trong trường hợp một lớp các địa vật điểm được xếp chồng lên một lớp các địa vật vùng. Hai lớp bản đồ này tạo ra một lớp địa vật điểm bao gồm các thuộc tính từ những vùng của lớp dữ liệu đầu vào.

Việc chuyển các thuộc tính dựa theo vị trí địa lý của chúng được gọi là kết nối không gian.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

4.2.1. Chồng lớp dữ liệu vector

Chồng lớp logic

- Đường trên vùng – các đường được xếp chồng lên trên vùng. Dạng kết nối không gian này hoặc là bổ sung các thuộc tính đa giác cho các địa vật đường lọt vào bên trong chúng, hoặc đếm và tổng hợp các dữ liệu thuộc tính của đường rồi bổ sung vào file dữ liệu của lớp vùng.

4. PHÂN TÍCH KẾT HỢP DỮ LIỆU THUỘC TÍNH VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN VÀ DỮ LIỆU KHÔNG GIAN

4.2. CHỨC NĂNG CHỒNG LỚP

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học cơ sở hệ thống thông tin địa lý bài 4 ths đinh quang toàn (Trang 38)