Doanh số thu nợ đối với các ngành nghề:

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp mở rộng tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành (Trang 37)

II. Hoạt động cho vay tại ngân hàng:

2. Doanh số thu nợ:

2.1. Doanh số thu nợ đối với các ngành nghề:

Bảng 10: doanh số thu nợ theo ngành nghề

ĐVT: triệu đồng

Thời hạn Năm Chênh lệch qua các năm (%)

2003 2004 2005 2004/2003 2005/20041. Ngắn hạn 80.140 106.630 168.820 33,05 58,32 1. Ngắn hạn 80.140 106.630 168.820 33,05 58,32 Nơng nghiệp 60.500 82.200 131.200 35,87 59,61 Kinh doanh - dịch vụ 19.600 24.230 37.470 23,62 54,64 Ngành khác 40 200 150 400,00 -25,00 2. Trung hạn 7.540 11.390 11.710 51,06 2,81 Nơng nghiệp 160 3.360 2.370 2000,00 -29,46 Ngành khác 7.380 8.030 9.340 8,80 16,31 Tổng cộng 87.680 118.020 180.530 34,60 52,97 Nguồn: Phịng tín dụng 2.1.1. Doanh số thu nợ ngắn hạn:

Trong ba năm qua, doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng luơn tăng. Cụ thể là trong năm 2004, doanh số thu nợ của ngân hàng đạt 106.630 triệu đồng, tăng 33,05% so với năm 2003. Năm 2005 thì doanh số thu nợ tiếp tục tăng lên là 168.820 triệu đồng, tăng 58,32% so với doanh số thu nợ trong năm 2004. Xét về từng ngành nghề trong doanh số thu nợ ngắn hạn thì ta cĩ:

- Doanh số thu nợ trong năm 2004 trong ngành nơng nghiệp đạt 82.200 triệu đồng, tăng 33,05% so với doanh số thu nợ trong năm 2003, và chiếm 77,09% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành, tăng 1,6% so với tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành trong năm 2003.

- Đến năm 2005, doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành nơng nghiệp đạt 131.200 triệu đồng, tăng 58,32% so với doanh số thu nợ trong năm 2004, và chiếm 77,72% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành, tăng 0,53% so với tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn của ngành trong năm 2004.

Như vậy, doanh số thu nợ ngắn hạn của ngân hàng đối với ngành nơng nghiệp trong ba năm qua luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng cơ cấu. Điều này cho thấy ngày nay ý thức trả nợ của người dân khi đến vay vốn tại ngân hàng đã được nâng lên rõ rệt, thêm vào đĩ là sự năng động, nhiệt tình trong cơng tác tín dụng của các cán bộ làm cơng tác tín dụng tại ngân hàng, vì vậy khi cho vay thì doanh số thu lại luơn được đảm bảo kịp thời và khá đầy đủ.

+ Đối với ngành kinh doanh – dịch vụ:

- Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với đối tượng kinh doanh – dịch vụ trong năm 2004 đạt 24.230 triệu đồng, tăng 35,87% so với doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành của năm 2003, và chiếm 22,72% trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn, giảm 1,73% so với tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn của năm 2003.

- Đến năm 2005, doanh số thu nợ đạt 37.470 triệu đồng, tăng 54,64% so với doanh số thu nợ của ngành trong năm 2004, và chiếm 22,19%, giảm 0,53% so với tỷ trọng của năm 2004.

Nhìn chung thì doanh số thu nợ đối với các đối tượng kinh doanh – dịch vụ cũng tăng và cũng chiếm tỷ trọng khơng nhỏ trong cơ cấu doanh số thu nợ ngắn hạn, tuy nhiên, do đặc điểm của huyện nên hầu hết, các doanh nghiệp đều là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, nên khả năng cho vay cũng như doanh số thu nợ từ đối tượng này là khơng lớn.

+ Đối với các ngành khác:

- Năm 2004, doanh số thu nợ ngắn hạn của các ngành khác đạt 200 triệu đồng, tăng 160 triệu đồng so với doanh số thu nợ của năm 2003, tương đương tăng đến 400,00%, và chiếm 0,19% trong cơ cấu, tăng 0,14% so với tỷ trọng doanh số thu nợ ngắn hạn trong năm 2003.

- Doanh số thu nợ đối với các ngành nghề khác trong năm 2005 đã giảm đi 25,00% so với doanh số thu nợ trong năm 2004, chỉ cịn đạt 150 triệu đồng, và chỉ chiếm 0,09% trong cơ cấu doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành, giảm 0,1% so với tỷ trọng của ngành trong năm 2004.

Như vậy thì doanh số thu nợ đối với các ngành nghề khác chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành. Điều này cũng khơng ảnh hưởng nhiều đến tổng doanh số thu nợ theo ngành của ngân hàng, bởi vì doanh số cho vay của đối tượng này cũng chỉ chiếm một phần rất nhỏ.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động tín dụng và các biện pháp mở rộng tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Châu Thành (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w