II. Hoạt động cho vay tại ngân hàng:
3. Tình hình dư nợ:
3.1. Dư nợ theo ngành nghề:
Bảng 13: Tình hình dư nợ theo ngành nghề
ĐVT: triệu đồng
Thời hạn Năm Chênh lệch qua các năm (%)
2003 2004 2005 2004/2003 2005/20041. Ngắn hạn 73.700 103.280 125.400 40,14 21,42 1. Ngắn hạn 73.700 103.280 125.400 40,14 21,42 Nơng nghiệp 65.800 90.600 106.200 37,69 17,22 Kinh doanh - dịch vụ 7.700 12.570 19.200 63,25 52,74 Ngành khác 200 110 -45,00 2. Trung hạn 15.250 20.490 22.230 34,36 8,49 Nơng nghiệp 4.070 3.970 4.020 -2,46 1,26 Ngành khác 11.180 16.520 18.210 47,76 10,23 Tổng cộng 88.950 123.770 147.630 39,15 19,28 Nguồn: Phịng tín dụng 3.1.1. Dư nợ ngắn hạn:
+ Đối với ngành nơng nghiệp:
- Năm 2004, tình hình dư nợ ngắn hạn trong ngành nơng nghiệp của ngân hàng đạt 90.600 triệu đồng, tăng 37, 69% so với dư nợ ngắn hạn của ngành này trong năm 2003, và chiếm 87,72% trong tổng dư nợ ngắn hạn của năm 2003, giảm 1,56% so với dư nợ ngắn hạn trong năm 2003.
- Đến năm 2005 thì dư dư nợ ngắn hạn trong ngành nơng nghiệp của ngân hàng đã đạt được 106.200 triệu đồng, tăng 17,22% so với dư nợ ngắn hạn của ngành trong năm 2004, và chiếm tỷ trọng là 84,69% trong cơ cấu, và lại tiếp tục giảm 3,03% so với tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của năm 2004.
Nhìn chung tỷ trọng dư nợ ngắn hạn của ngân hàng trong ngành nơng nghiệp cĩ phần giảm đi nhưng khơng đáng kể, tỷ trọng này giảm chủ yếu là do dư nợ của ngành trồng trọt giảm, mặc dù diện tích đất dành cho trồng trọt của huyện Châu Thành là khá cao, 18.502 ha (chiếm 79,05% trong tổng diện tích của huyện), điều này càng cho thấy sự chuyển dịch trong cơ cấu nơng nghiệp của địa phương đã cĩ sự chuyển biến đáng kể. Trong ba năm qua thì dư nợ trong chăn nuơi luơn tăng nhanh, nguyên nhân là do xu hướng kinh doanh của người nơng dân là học hỏi những thành cơng từ người khác, điều này dẫn đến nhiều người khơng đủ vốn cũng trực tiếp đến ngân hàng vay về để tiến hành sản xuất theo mơ hình cĩ sẵn, mặc khác, họ nhận thấy được giá cả của các sản phẩm đầu ra trong ngành này luơn giữ ở mức khá cao và cĩ xu hướng ổn định.
+ Đối với kinh doanh – dịch vụ:
- Đối với các ngành kinh doanh, dịch vụ trong năm 2004 thì dư nợ ngắn hạn đạt 12.570 triệu đồng, tăng 63,25% so với dư nợ của ngành này trong năm 2003, và chiếm 12,17% trong cơ cấu dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề, tăng 1,72% so với tỷ trọng dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề của năm 2003.
- Và trong năm 2005 thì dư nợ ngắn hạn của các ngành nghề kinh doanh, dịch đạt được là 19.200 triệu đồng, tăng 52,74% so với dư nợ ngắn hạn năm 2004, chiếm tỷ trọng là 15,31% trong tổng dư nợ ngắn hạn theo ngành, tăng 3,14% so với tỷ trọng năm 2004.
Như vậy, dư nợ trong các ngành nghề kinh doanh dịch vụ cũng tăng khá cao, nguyên nhân là do trong thời gian gần đây, xu hướng kinh doanh của các ngành nghề trong cơ cấu nguồn vốn là khơng nên sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu cao, mà thay vào đĩ là nên sử dụng các nguồn vốn khác như vốn cổ phần, vốn vay ngân hàng chẳng hạn. Vì vậy mà trong ba năm qua, dư nợ ngắn hạn của ngành này cĩ phần tăng nhanh.
+ Đối với các ngành nghề khác:
Trong năm 2004 thì dư nợ ngắn hạn đạt được là 110 triệu đồng, giảm 45% so với dư nợ ngắn hạn năm 2003, và chiếm tỷ trọng là rất nhỏ trong cơ cấu dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề, chỉ chiếm 0,1%, giảm 0,27% so với tỷ trọng này của năm 2003.