1. Mở rộng các phương thức cho vay:
Sự kết hợp nhiều phương thức cho vay sẽ mang lại nhiều lợi ích cho cả người vay lẫn ngân hàng, bởi vì người đi vay cĩ thể lựa chọn cho mình một phương thức phù hợp nhất, cịn ngân hàng thì sẽ tận dụng được điều này để thu hút được nhiều khách hàng hơn, từ đĩ cĩ thể tăng doanh số cho vay và mở rộng đựơc quy mơ của mình hơn. Như vậy ngân hàng cĩ thể:
- Kết hợp cho vay phục vụ đời sống và cho vay sản xuất nơng nghiệp đối với một khách hàng để cĩ thể tăng mức dư nợ, hạn chế được nợ quá hạn, nợ xấu...
- Bám sát các chương trình, các dự án trọng điểm của địa phương về lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhằm phát hiện ra những thị trường tiềm năng để cĩ thể tranh thủ được thời gian thu hút khách hàng trước các đối thủ khác.
2. Thực hiện tốt cơng tác quản lý và xử lý nợ:
Nợ quá hạn là một vấn đề luơn làm cho các nhà quản trị ngân hàng thương mại luơn quan tâm. Do đĩ quản lý hạn chế rủi ro luơn là nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng thương mại. Để hạn chế được nợ quá hạn tốt, cần phải:
- Tăng cường cơng tác kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, luơn đề cao và xem đây là nhiệm vụ then chốt trong nghiệp vụ tín dụng, nhằm hạn chế rủi ro. Đối với cơng tác cho vay của ngân hàng, trong tất cả các bước thì việc thẩm định là bước quan trọng nhất để phát tiền vay đến tay người sử dụng, nếu cơng tác thẩm định khơng chính xác, đầy đủ, thì rủi ro của ngân hàng là khơng thể tránh khỏi. Muốn vậy thì địi hỏi tập thể cán bộ phải cĩ những kiến thức và khả năng am hiểu về luật, đặc biệt là những luật cơ bản liên quan đến hoạt động xử lý nợ quá hạn, nợ xấu như luật dân sự, luật đất đai, luật doanh nghiệp, pháp lệnh thi hành án, cơng chứng..., tăng cường ý thức chấp hành luật cũng như tuân thủ những quy trình, quy định của Nhà nước và của ngành.
- Cập nhật thơng tin thường xuyên và phân tích đánh giá kịp thời khả năng xử lý từng tài sản ở từng địa phương cũng như tình hình giá cả thị trường, tình hình thiên tai địa phương, nắm rõ các định mức phát triển kinh tế kỹ thuật, đặc thù kinh tế của địa phương, các hồ sơ kinh tế địa phương để đầu tư chính xác mang lại hiệu quả cao. Khi rủi ro tín dụng nảy sinh sẽ làm đồng vốn kinh doanh mà ngân hàng bỏ ra sẽ khơng đem lại hiệu quả, làm ảnh hưởng đến hoạt động chung của ngân hàng, chính điều đĩ mà trước khi cho vay, cán bộ tín dụng phải nắm bắt được các thơng tin, đánh giá khả năng tài chính của khách hàng, cũng như tính khả thi của dự án của họ mang lại, đồng thời cĩ sự phối hợp chặt chẽ với phịng kế tốn để theo dõi thường xuyên tình trả nợ của từng khách hàng.
- Kết hợp với các ban ngành đồn thể ở địa phương nhằm thuận tiện trong việc quản lý từng hộ. Đối với các cán bộ tín dụng thì cĩ thể nắm rõ tình hình hoạt động của hộ, và làm tốt cơng tác tư vấn cho khách hàng. Đồng thời, cĩ sự can thiệp của chính quyền địa phương trong những trường hợp đột xuất xảy ra. Từ đĩ phát huy tính hệ thống trong Agribank, đặc biệt là ở những nơi cĩ tài sản cần xử lý.
- Cần đánh giá lại tồn bộ các khoản nợ xấu của ngân hàng để xác định lại các khoản nợ cĩ khả năng thu hồi được, đồng thời dự kiến các chi phí liên quan đến việc khơi phục các khoản nợ này. Sau đĩ là lập phương án khơi phục các khoản nợ đĩ với sự tham gia của các ban ngành địa phương đối với từng đối tượng cụ thể, chẳng hạn:
+ Đối với các khoản nợ xấu của các doanh nghiệp thì ngân hàng cĩ thể kiểm sốt chặt chẽ các luồng tiền của doanh nghiệp, áp dụng biện pháp thanh tốn qua ngân hàng, sắp xếp lại hoặc xác định giá trị doanh nghiệp để kiểm sốt cĩ hiệu quả.
+ Đối với đối tượng xấu khẩu lao động thì ngân hàng phải áp dụng biện pháp thanh tốn qua ngân hàng khi họ gửi tiền về nước, trường hợp họ gửi về khơng thường xuyên và khơng đảm bảo khả năng thanh tốn thì ngân hàng kiên quyết xử lý tài sản đảm bảo đúng theo hợp đồng tín dụng đã ký kết.
+ Đối với các hộ gia đình, cá nhân cĩ dấu hiệu bất ổn, cĩ khả năng thua lỗ trong khi thực hiện các phương án sản xuất kinh doanh thì ngân hàng cĩ thể áp dụng biện pháp rút từng phần hoặc tồn bộ dư nợ đối với khách hàng này, đồng
thời, ngân hàng cần kiên quyết xử lý nhiều hơn nữa đối với những hộ vay chai ỳ, để cĩ tác động tích cực đến những hộ khác cĩ ý thức về việc vay vốn.
3. Phân loại và xếp hạng khách hàng theo mức rủi ro tín dụng:
Xếp hạng khách hàng nhằm:
- Cho phép họ cĩ những nhận định chung về rủi ro các khoản cho vay
- Phát hiện sớm các khoản vay cĩ khả năng bị tổn thất, từ đĩ cĩ biện pháp xử lý thích hợp.
- Nhân viên cĩ thể xác định được khi nào cần tăng sự giám sát Như vậy, việc xếp hàng khách hàng phải được sắp xếp như sau:
- Khoản vay chất lượng tốt, xếp hạng A, khoản này được thực hiện đối với những người vay mà ngân hàng biết rõ, những người cĩ nguồn thanh tốn đầy đủ và rõ ràng.
- Khoản vay cĩ chất lượng, xếp hạng B, những khoản vay này cĩ nguồn thanh tốn đầy đủ, khơng cĩ rủi ro trong việc thu hồi nợ và hồn tồn tuân thủ tất cả các chính sách của ngân hàng, cĩ ít ngoại lệ trong chính sách vay nợ và trong quá trình chỉnh sửa, các khoản vay này khơng thuộc loại gây nên tổn thất, mất mát.
- Khoản vay cĩ thể chấp nhận, xếp hạng C, những khoản vay này cĩ nguồn thanh tốn đầy đủ, cĩ ít rủi ro trong việc thu nợ và tuân thủ chính sách của ngân hàng.
- Khoản vay khơng đủ tiêu chuẩn, xếp hạng D, là những khoản hiện tại khơng đủ vốn tự cĩ, thiếu khả năng thanh tốn hoặc tài sản thế chấp của người đi vay.
- Khoản vay nghi vấn, xếp hạng E, là những khoản cĩ nghi vấn trong việc thu nợ, hoặc những khoản thanh tốn đầy đủ đã từng xếp hạng D.
- Khoản vay mất mát, xếp hạng F, là những khoản vay khơng thể thu hồi và cĩ giá trị thấp.