Bài toán siêu tĩnh

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ học lý thuyết (cập nhật 2015 ) (Trang 50)

Khi lậphệphương trình cân bằng cho mộtvậthoặchệvật, nếu: - Sốphương trình bằngsốẩn ta có bài toán tĩnhđịnh.

- Sốphương trình nhỏhơnsốẩn ta có bài toán siêu tĩnh.

Một trong những nguyên nhân gây nên bài toán siêu tĩnh là biếndạng. Nhưngvật ta xét

ởđây là vậtrắntuyệt đối, tứcbỏ qua biếndạng nên không thểgiảiđược bài toán. Bài toán siêu tĩnhsẽđượcgiảiquyết trong các giáo trình cơhọcvật rắnbiếndạng.

PHẦN B: BÀI TẬP CHỦ ĐỀ 3

Bài 1:

Xác định sức căng trên mỗi dây kéo như hình vẽ, biết sọt gỗ nặng 200 kg, dây

BC nằm ngang và buộc vào con lăn ở C.

Chiều dài dây AB là 1.5 m và y = 0.75 m.

Bài 2:

Nếu dây AB và AC có sức căng lớn nhất

là 50 lb.

Hãy xác định khối lượng lớn nhất của

chậu hoa mà nó có thể giữ được.

Bài 3:

Xác định sức căng trong các dây cáp BA

và BC.

Biết lực đẩy của xylanh là 3.5 kN.

Bài 4:

Hãy xác định trọng lượng lớn nhất của

gàu mà dây cáp có thể chịu được.

Biết rằng dây cáp chỉ chịu được lực lớn

Bài 5:

Một lò xo có độ cứng k = 800 N/m và một chiều dài không giãn là 200 mm.

Hãy xác định lực trong dây cáp BC

và BD khi lò xo được giữ ở vị trí như

hình vẽ.

Bài 6:

Dây BCA và dây CD chịu một lực lớn

nhất là 100 lb.

Hãy xác định khối lượng lớn nhất của

thùng gỗ được nâng lên và góc . Bỏ qua kích thước của puly nhẵn ở C.

Bài 7:

Chân cần trục được sử dụng để kéo 200 kg lưới cá lên cầu cảng.

Hãy xác định ứng lực dọc theo

mỗi chân AB và CD và sức căng của

dây cuốn cáp DB.

Giả thiết lực trong mỗi chân có

Bài 8:

Hãy xác định lực căng trong

các sợi dây cáp, biết rằng gàu có trọng lượng là 20 lb.

Bài 9:

Hãy xác định phản lực tại gối cố định A và con lăn B nếu lực F tác dụng

vào cần là 50 lb.

Bài 10:

Hãy xác định sức căng của dây và phản lực tại A của dầm.

Cho biết khối lượng của tải trọng

là 80 kg.

Bài 11:

Xác định phản lực tại

A, B và lực trong thanh

Bài 12:

Hãy xác định phản lực liên kết trong các dầm chịu lực như hình vẽ:

a) b)

Bài 13:

Tính giá trị nhỏ nhất của lực P để con lăn có thể

vượt qua chướng ngại có độ cao h. Biết khối lượng của con lăn là m.

Bài 14:

Hãy xác định phản lực của con lăn A

và ống lồng B. Ống lồng B được gắn chặt vào thanh AB và trượt trên CD.

Bài 15:

Xác định thành phần phản lực tại A và trên dây cáp CB.

Bỏ qua độ dày của các thanh.

Bài 16:

Một trục được tựa trên 3 gối đỡ ở A,

B và C.

Xác định thành phần phản lực tại các ổ trượt.

Bài 17:

Hãy xác định lực F cần tác dụng vào tay quay tại C để giữ một thùng gỗ có khối lượng 75 kg.

Đồng thời xác định phản lực tại ổ

chặn A và ổ trục B.

Bài 18:

Xác định các thành phần phản lực

tác dụng lên các ổ trục A, B và C của cơ

cấu như hình bên.

Bài 19:

Nếu chốt ở B hoàn toàn nhẵn, hãy xác

định phản lực ở gối A và ngàm C.

Bài 20:

Một dầm ghép tựa lên gối B và bị

ngàm ở A. Khớp bản lề ở C. Hãy xác định thành phần phản lực ở các gối. Bài 21: Xác định thành phần phản lực tại hai gối A và C.

Bài 22:

Nếu lực P = 75 N, hãy xác định lực

nén Fdo cơ cấu hình bên tạo ra.

Bài 23:

Một gàu múc của một máy xúc và

đất có trọng lượng 1200 lb có trọng tâm

G.

Hãy xác định lực trong xylanh

thủy lực AB, thanh nối AC và AD để

giữ tải trọng đứng yên ở vị trí như hình vẽ.

Bài 24:

Một thiết bị cân kiểu sàn có cấu tạo như hình vẽ.

Nếu x = 450 mm, hãy xác định khối lượng của quả cân S được sử dụng để cân

một thúng cát L có khối lượng 90 kg.

Bài 25:

Một thiết được biểu diễn như hình

bên, đối trọng có khối lượng 300 kg có trong tâm G được gắn chặt vào thanh tay quay AB.

Nếu môtơ cung cấp một mô men M

= 2500 N.m, hãy xác định mô men của lực

F xuất hiện trong sợi dây cáp nối ở cuối

Bài 26:

Xác định ứng lực trong mỗi

thanh và cho biết tình trạng kéo

hay nén của nó.

Bài 27:

Xác định ứng lực trong mỗi thanh và cho biết tình trạng kéo hay nén của nó.

Bài 28:

Xác định ứng lực trong mỗi thanh và cho biết tình trạng kéo hay nén của nó.

Lấy P = 8 kN.

Bài 29:

Một cần trục tháp được sử dụng để nâng một lượng hàng có khối lượng

2000 kg, các dầm BC và BD có khối lượng lần lượt là 500 kg và 1500 kg có trọng tâm ở G2 và G1.

Xác định trọng lượng của đối

trọng C để mô men tại A bằng 0.

Nếu cho đối trọng C có khối lượng 1000 kg, hãy xác định tầm với

lớn nhất của cần trục để nó không bị lật

Bài 30:

Ba quyển sách mỗi quyển có trọng lượng W và chiều dài ađược chồng lên như hình vẽ.

Hãy xác định khoảng cách d lớn nhất để cho

quyển sách trên cùng không bị văng ra ngoài.

Bài 31:

Một cần cẩu có trọng lượng là 120000 lb có trọng tâm G1, cần vươn có trọng lượng

30000 lb có trọng tâm G2.

Nếu nó nâng một khối hàng có trọng lượng 20000 lb, hãy xác định xem cần cẩu có

bị lật không? Tính phản lực ở các bánh xe A và B lúc này.

Bài 32:

Giá đỡ A và B được sử

dụng để cố định cần cẩu khi nâng

hàng. Nếu tải trọng được nâng là 3 Mg, hãy xác định góc của tầm

với để cần cẩu không bị lật.

Biết cần cẩu có khối lượng

5 Mg và trọng tâm GC, tầm với có

khối lượng 0.6 Mg và trọng tâm

Chủ đề 4

MA SÁT

4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI MA SÁT 4.1.1 Khái niệm về ma sát

Một phần của tài liệu Bài giảng Cơ học lý thuyết (cập nhật 2015 ) (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)