Phân tích hành vi

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống thời gian thực (Trang 117)

* Ca sử dụng ―identify aircraft‖ - Biểu đồ hoạt động

4.3. Thiết kế

* Ca sử dụng ―create flight plan‖ - Thiết kế giao diện

Hình 4.27. Giao diện ca sử dụng “create flight plan”

Giải thích giao diện

1. Kích chuột theo một trong các cách sau để mở hộp thoại Flight Plan

 Kích chuột vào biểu tượng Create Flight Plan, .

 Kích chuột vào Preflight > Plan Route.

 Dùng tổ hợp phím nóng CTRL+F.

2. Trong hộp thoại Flight Plan, nhập định danh, tên hoặc thành phố của sân bay khởi hành, ấn TAB hoặc ENTER để bắt đầu tìm kiếm.

3. Nhập định danh, tên hoặc thành phố của sân bay đến, ấn TAB hoặc ENTER để bắt đầu tìm kiếm.

Chú ý: Khi có nhiều hơn một thông tin đối sánh với thông tin đưa vào, hộp thoại Select an Item xuất hiện. Chọn một sân bay và ấn OK

Hình 4.28. Giao diện chọn một dữ mục sân bay

4. Nhập một sân bay thay thế (alternate) sân bay đích khi cần (không bắt buộc)

 Hệ thống tạo một đường bay trực tiếp từ sân bay đích đến sân bay thay thế.

 Thủ tục có thể được gọi cho sân bay thay thế.

 Waypoints có thể được thêm vào giữa sân bay đích và sân bay alternate airport bằng cách sử dụng rubberband feature.

5. Trong trường Time, thiết lập ngày (date) và giờ (time) khởi hành:

 Để thay đổi giá trị của trường date, kích chuột vào mũi tên của hộp danh sách date (date drop-down arrow). Sử dụng lịch được hiển thị để thay đổi ngày.

 Để hiệu chỉnh thời gian, kích chuột vào các mũi tên lên/xuống (up/down) phía bên trái cửa sổ.

 Bạn cũng có thể nhập trực tiếp các giá trị vào các ô date và time.

6. Chọn kiểu đường bay bằng cách mở menu Route Type drop-down và chọn một trong các tuỳ chọn:

 Great Circle (No Avoidance) là đường đi giữa hai điểm trên một hình cầu và là khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm đó.

 Low Airway và High Airway cung cấp đường đi thông qua mạng không gian có độ cao high- hoặc low-altitude

 Plain Language lấy đầu vào trực tiếp từ VORs, NDBs, các sân bay, điểm giao nhau ở sân bay đích và điểm giao nhau trên đường bay.

 Khi chọn Plain Language Routing, một text box xuất hiện giữa sân bay khởi hành và sân bay đích. Đưa vào tổ hợp bất kỳ của các sân bay, điểm giao nhau ở sân bay đích và điểm giao nhau trên đường bay được phân tách bởi một không gian.

Lời khuyên

Bạn có thể đặc tả waypoints bằng cách sử dụng rubberband method sau khi đường bay đã được tạo.

7. Chọn luật bay tại menu Flight Rules, bằng cách chọn một tuỳ chọn:

 IFR

 VFR

8. Chọn loại máy bay, các mô hình máy bay đã có trong Aircraft Library Manager.

 Nếu bạn quyết định sử dụng một máy bay khác với máy bay đã mặc định, thiết lập lại máy bay mặc định trong hộp thoại Aircraft Library Manager .

 Nếu bạn không có mô hình máy bay nào để lựa chọn, bạn có thể bỏ trống ô lựa chọn. Hệ thống sử dụng một mô hình máy bay chuẩn với các tham số ngẫu nhiên.

9. Nhập độ cao vào trường Altitude. Thực thể mặc định được lấy từ mô hình máy bay đã chọn. Nếu bạn muốn thay đổi độ cao mặc định của mô hình máy bay, xem Default

10. Bấm OK để tạo đường bay. * Ca sử dụng ―display flight path‖

Mỗi khi một kế hoạch bay được tạo, xem các thông tin chi tiết về đường bay tại

Profile View. Bạn cũng có thể đặt con trỏ trên các đường từ sân bay khởi hành đến sân

bay đích để xem các thông tin:

 Tên

 Máy bay được sử dụng

 Tổng số dặm đã bay

 Lượng nhiên liệu đã sử dụng

 Thời gian đã bay

Hình 4.29. Hiển thị một đƣờng bay

* Ca sử dụng ―create flight trip‖

Sau khi kiểm soát viên không lưu chọn chức năng ―create flight trip‖, hệ thống hiển thị hành trình bày có dạng

Hình 4.30. Một hành trình bay

4.4. Kết luận

Hệ thống kiểm soát không lưu là hệ thống thời gian thực tiêu biểu, quan trọng và có mặt ở hầu hết các quốc gia, có ý nghĩa thực tiễn. Ngiên cứu, xây dựng và triển khai các hệ thống kiểm soát không lưu là vấn đề đã và đang được quan tâm. Trong chương này, ta đã giới thiệu một hệ thống không lưu tiêu biểu, mô tả các thành phần, các hoạt động của hệ thống. Sử dụng tiến trình phát triển ROPES để phân tích yêu cầu, phân tích cấu trúc đối tượng, phân tích hành vi đối tượng, thiết kế kiến trúc hệ thống kiểm soát không lưu, từ đó, đưa ra được các mô hình ca sử dụng, các biểu đồ ca sử dụng, các biểu đồ tuần tự, biểu đồ lớp, biểu đồ miền, biểu đồ hoạt động... của các ca sử dụng, và bước đầu thiết kế một số giao diện của hệ thống.

KẾT LUẬN

Trong luận văn này, tôi đã:

1. Hệ thống hóa và trình bày tương đối chi tiết, đầy đủ các vấn đề của hệ thời gian thực: hệ thống thời gian thực, hệ điều hành thời gian thực, nền tảng phần cứng, ngôn ngữ lập trình thời gian thực, cơ sở dữ liệu thời gian thực và truyền thống thời gian thực.

2. Trình bày các vấn đề cơ bản của ngôn ngữ UML: các thành phần, các quy tắc, các ký hiệu, các biểu đồ, và cách thức xây dựng, sử dụng...

3. Trình bày tiến trình phát triển phần mềm tương đối hiệu quả, được sử dụng khá phổ biến để xây dựng một hệ thống thời gian thực, đó là tiến trình ROPES, trình bày về các pha phân tích, thiết kế, biên dịch và kiểm thử, các hoạt động và các vật phẩm của từng pha

4. Giới thiệu hệ thống kiểm soát không lưu, mô tả các thành phần, hoạt động của hệ thống và sử dụng tiến trình ROPES để phân tích, thiết kế một hệ thống kiểm soát không lưu, đưa ra được các biểu đồ cơ bản như biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ lớp, biểu đồ miền, biểu đồ hoạt động,..., và một số giao diện của hệ thống

Hệ thống kiểm soát không lưu là hệ thống lớn, phức tạp, tiêu biểu cho một hệ thống thời gian thực, có ý nghĩa quan trọng cả trong ngiên cứu và thực tiễn, và thực sự là một vấn đề thú vị, dành được sự quan tâm ngiên cứu của nhiều nhà phát triển hệ thống.

Hệ thống thời gian thực nói chung và hệ thống kiểm soát không lưu nói riêng thực sự là một vấn đề lớn, trong khuôn khổ luận văn này tuy đã tìm hiểu, phân tích, thiết kế hệ thống kiểm soát không lưu, nhưng do hạn chế về thời gian và kiến thức nên hệ thống chưa được hoàn chỉnh. Hướng phát triển tiếp theo của luận văn là tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống kiểm soát không lưu và tìm hiểu, xây dựng để hệ thống có thể đáp ứng được công nghệ mới, đó là bay tự do, một vấn đề đang được ngiên cứu và thử nghiệm để đáp ứng nhu cầu phát triển mạnh mẽ của kiểm soát không lưu trên toàn thế giới.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Trường Đại học Công nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội, các thầy cô Viện Công Nghệ Thông Tin, Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam đã mang lại cho học viên chúng tôi những bài học hữu ích trong suốt khóa học. Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS. Đoàn Văn Ban, đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Nguyễn Trung Kiên, Hệ điều hành thời gian thực và hướng ngiên cứu ứng dụng trong viễn thông, Hội nghị khoa học lần thứ 4, Học viện công nghệ bưu chính viến thông.

Tiếng Anh

2. Abbot, Robert K., and Hector Garcia-Molina, Scheduling Real-Time Transactions: a Performance Evaluation, Stanford University and Digital Equipment Corp. ACM, 1992. 13 Dec. 2006.

3. Alan C. Shaw, Real-Time System and Software, John Wiley & Sons, Inc

4. Booch, Grady, Object Solutions: Managing the Object-Oriented Project, Reading, MA: Addison-Wesley, 1996.

5. Bruce Powel, Douglass, Real-Time UML Second Edition Developing Efficient Objects For Embedded Systems, Low Price Edition

6. Bruce Powel, Douglass, ROPES - Rapid Object-Oriented Process for Embedded Systems, I-Logix

7. Craiq C. Freudenrich, Ph.D, How Air Traffic Control Works

8. Douglass, Bruce Powel, Doing Hard Time: Developing Real-Time Systems using UML, Objects, Frameworks, and Patterns Reading, MA: Addison-Wesley, 1999.

9. Douglass, Bruce Powel, Real-Time UML: Developing Efficient Objects for Embedded Systems Reading, MA: Addison-Wesley, 1998.

10. John A. Stankovic et al, Strategic Directions in Real-Time and Embedded Systems, ACM Computing Surveys, Vol. 28, No. 4, December 1996.

11. John A. Stankovic et al, Misconceptions About Real-Time Computing, IEEE Computer, 21 Oct. 1988.

12. Buchmann, A. "Real Time Database Systems." Encyclopedia of Database Technologies and Applications. Ed. Laura C. Rivero, Jorge H. Doorn, and Viviana E. Ferraggine. Idea Group, 2005

13. Carpron, H.L., J. A. Johnson. Computers: Tools for the Information Age. Prentice Hall, 1998. 5th ed.

14. Grady Booch, Software Architecture and the UML, Rational Software, 4/2000.

15. Haritsa, J., J. Stankovic, and M Xiong. A State-Conscious Concurrency Control Protocol for Replicated Real-Time Databases. University of Virginia. IEEE Real- Time Applications Symposium. 13 Dec. 2006.

16. Kang, K D., S Son, and J Stankovic. Specifying and Managing Quality of Real- Time Data Services. University of Virginia. IEEE TKDE, 2004.

17. Kanitkar, Vinay, and Alex Delis. A Case for Real-Time Client-Server Databases. Polytechnic University. Brooklyn, New York, 1997. 13 Dec. 2006.

18. Kao, Ben, and Hector Garcia-Molina. An Overview of Real-Time Database Systems. NATO Advanced Study Institute on Real-Time Computing, 9 Oct. 1992, NATO. 13 Dec. 2006.

19. Lam, Kam-Yiu, and Tei-Wei Kuo. Real-Time Database Systems: Architecture and Techniques. Springer, 2001.

20. Lee, Juhnyoung. Concurrency Control Algorithms for Real-Time Database Systems. Diss. Univ. of Virginia, 1994. 13 Dec. 2006.

21. Ozsoyoglu, Gultekin, and Richard T. Snodgrass. Temporal and Real-Time Databases: a Survey. Knowledge and Data Engineering, 1995. 13 Dec. 2006.

22. Scott W.Amber, The Unified Modeling Language and Beyond: The Techniques of Object-Oriented Modeling, An AmbySoft Inc.White Paper 2/2000.

23. Scott Johnson, Kristopher Zarns, Ritu Banerjee, Robert Ellingson, Travis Dazell, Ryan Langseth, and Tyler Mathwich, A Study in the Analysis, Design and Implementation of an Air Traffic Control Simulation System Using UML, Department os Computer Science, University of North Dakota, Grand Forks, ND 58202.

24. Singhal, Mukesh. Approaches to Design of Real-Time Database Systems, SIGMOD Record, volume 17, no. 1, March 1988.

25. Sivasankaran, Rajendran M., John A. Stankovic, Don Towsley, Bhaskar Purimetla, and Kritha Ramamaritham. Priority Assignment in Real-Time Active Databases. University of Massachusetts. Amaherst, NY, 1996. 13 Dec. 2006.

26. Stankovic, John A., Marco Spuri, Krithi Ramamritham, and Giorgio C. Buttazzo.

Scheduling for Real-Time Systems: EDF and Related Algorithms. Springer, 1998.

27. By Ross Carter, Microsoft Real-Time Communications: Protocols and Technologies, July 03, 2003

28. Yifan Tang, Free Flight Conflict Resolution Simulation, The University of Manchester.

PDF Merger

Merger! To remove this page, please register your program!

Go to Purchase Now>>

 Merge multiple PDF files into one

 Select page range of PDF to merge

 Select specific page(s) to merge

 Extract page(s) from different PDF

Một phần của tài liệu Phân tích thiết kế hệ thống thời gian thực (Trang 117)