Những quan điểm chỉ đạo việc thiết kế bài ụn tập chương

Một phần của tài liệu Xây dựng các bài tổng kết chương sinh học 11 theo quan điểm cấu trúc hệ thống (Trang 36)

8. Phương phỏp nghiờn cứu

2.1. Những quan điểm chỉ đạo việc thiết kế bài ụn tập chương

2.1.1. Vận dụng phương phỏp tiếp cận cấu trỳc- hệ thống để phõn tớch nội dung phần sinh học cơ thể

Phần sinh học cơ thể gồm 4 chƣơng thực chất là bốn tổ chức của hệ cơ thể.

Nghiờn cứu hệ thống ở cấp độ cơ thể ở lớp 11 tạo tiền đề cho việc nghiờn cứu sinh học quần thể, quần xó, hệ sinh thỏi- sinh quyển ở lớp 12.

Ở cơ thể đa bào thỡ cơ thể là một hệ thống, cơ thể gồm nhiều cấp tổ chức: tế bào  mụ  cơ quan  hệ cơ quan. Vỡ vậy khi nghiờn cứu chức năng sống của cơ thể chỳng ta cần quan tõm nghiờn cứu cấu trỳc và chức năng trong mối quan hệ qua lại với nhau, mối quan hệ qua lại giữa hệ thống lớn và hệ thống nhỏ thành phần.

Phần sinh học cơ thể, nội dung đƣợc sắp xếp theo trật tự hệ thống: Chƣơng I- Chuyển hoỏ vật chất và năng lƣợng ở động vật và thực vật, chƣơng II- Cảm ứng ở thực vật và động vật, chƣơng III - Sinh trƣởng và phỏt triển ở động vật và thực vật, chƣơng IV- Sinh sản ở động vật và thực vật.

Chƣơng I cho thấy cơ thể đƣợc cấu tạo từ cỏc tế bào  mụ  cơ quan  hệ cơ quan. Từ cấu trỳc cỏc hệ thống phần tử thực hiện chức năng của chỳng (vớ dụ, cấu trỳc hệ rễ giỳp nú thực hiện chức năng hấp thụ nƣớc và ion khoỏng) hoặc sự tỏc động qua lại giữa cỏc phần tử để thực hiện chức năng của chỳng (vớ dụ, sự liờn hệ giữa cỏc cơ quan tiờu hoỏ tạo thành hệ tiờu hoỏ, hệ tuần hoàn, hệ hụ hấp). Sự phối hợp giữa cỏc thành phần trong cơ thể cũn giỳp nú thực hiện chức năng của hệ thống lớn (cơ thể) nhƣ chuyển hoỏ vật chất và năng lƣợng, cảm ứng, sinh trƣởng và phỏt triển, sinh sản.

Trong mỗi chƣơng, nội dung cũng đƣợc sắp xếp theo một hệ thống nhất định theo cấu trỳc, chức năng hoặc mối liờn hệ giữa chỳng.

Chương I : Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng.

Cỏc nội dung của chƣơng đƣợc sắp xếp theo hệ thống giới: Giới thực vật gồm 14 bài, từ bài 1 đến bài 14, giới thiệu về sự chuyển hoỏ vật chất và năng lƣợng ở cơ thể thực vật (trao đổi nƣớc, trao đổi khoỏng, quang hợp, hụ hấp và cỏc yếu tố ảnh hƣởng đến cỏc chức năng đú cũng nhƣ sự ứng dụng kiến thức vào tăng năng suất cõy trồng). Giới động vật gồm 7 bài, từ bài 15 đến bài 21, giới thiệu về sự chuyển hoỏ vật chất và năng lƣợng ở cơ thể động vật. Hệ tiờu hoỏ, cỏc thành phần đƣợc sắp xếp theo trật tự chức năng (miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu mụn). Hệ tuần hoàn, cỏc thành phần đƣợc sắp xếp theo trật tự nhất định về cấu trỳc (chƣa cú hệ tuần hoàn  hệ tuần hoàn hở  hệ tuần hoàn kớn). Hụ hấp: Qua bề mặt cơ thể, hệ thống ống khớ, mang, phổi.

Cuối cựng là hoạt động của tim và hoạt động của hệ mạch đƣợc trỡnh bày theo trật tự từ cấu trỳc (nỳt xoang nhĩ, nỳt nhĩ thất, bú his, mạng puụckin) dẫn đến chức năng hoạt động theo chu kỳ của tim.

Cú thể khỏi quỏt theo sơ đồ. (trang sau)

Đặc điểm riờng

Lấy cỏc chất dinh dƣỡng vào Biến đổi chất dinh dƣỡng Cung cấp dinh dƣỡng Cung cấp năng lƣợng Để sinh vật sinh trƣởng và phỏt triển Đặc điểm chung TV Rễ Lỏ Mọi cơ quan trong cơ thể Ti thể :hụ hấp

Chức năng : trao đổi khớ Cấu tạo : lục lạp, khớ khổng

Chức năng

Tổng hợp chất hữu cơ

Tạo lực hỳt Cấu tạo : Tế bào lụng hỳt Chức năng : hấp thụ nƣớc và muối khoỏng Chuyển húa vật chất và năng lƣợng ĐV Hệ hụ hấp Hệ tuần hoàn Cấu tạo : Chức năng: Vận chuyển cỏc chất chấtchất Chƣa cú cú : Hở Kớn Cấu tạo :

Chức năng: trao đổi khớ với MT Bằng toàn bộ cơ thể Hệ thống ống khớ Bằng mang Bằng phổi Hệ tiờu húa

Chức năng : Lấy, biến đổi thức ăn Cấu tạo :

Tỳi tiờu húa Ống tiờu húa

Chương II: Cảm ứng

Cỏc nội dung của chƣơng đƣợc sắp xếp theo hệ thống: Cảm ứng của thực vật (từ bài 23 bài 25), Cảm ứng của động vật (từ bài 26 đến bài 33). Cảm ứng của thực vật đƣợc sắp xếp theo hỡnh thức phản ứng của cơ quan đối với tỏc nhõn kớch thớch từ một hƣớng xỏc định (hƣớng động) đến phản ứng của cơ quan đối với tỏc nhõn khụng xỏc định (ứng động). Cảm ứng ở động vật đƣợc sắp xếp theo hỡnh thức từ phản ứng chuyển động bằng cả cơ thể phản ứng bằng phản xạ (cú điều kiện và khụng cú điều kiện) và để đỏnh giỏ tế bào hƣng phấn hay khụng hƣng phấn là điện tế bào và sự kớch thớch đƣợc truyền qua xung thần kinh, xi nỏp.

Cuối cựng tập tớnh là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kớch thớch từ mụi trƣờng. Cú thể hỡnh dung theo sơ đồ sau:

Dạng lƣới Cảm ứng Tiếp nhận kớch thớch Phản ứng lại kớch thớch Đ.V Chƣa cú tổ chức thần kinh Cú tổ chức thần kinh Ứng động Hƣớng động T.V Đặc điểm chung Đặc điểm riờng

Chương III. Sinh trưởng và phỏt triển

Sinh trƣởng ở thực vật gồm 3 bài từ bài 34 đến bài 36, giới thiệu về sinh trƣởng sơ cấp, thứ cấp. Hoúc mụn thực vật và sự phỏt triển của thực vật đƣợc sắp xếp theo cấu trỳc nguyờn phõn, giảm phõn để tăng số lƣợng và kớch thƣớc tế bào trƣởng thành, ra hoa, kết quả. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến sự ra hoa kết quả. Sinh trƣởng và phỏt triển ở động vật gồm 4 bài: từ bài 37 đến bài 40, giới thiệu về sinh trƣởng, phỏt triển, nguyờn phõn, giảm phõn để tăng khối lƣợng và kớch thƣớc tế bào qua biến thỏi và khụng qua biến thỏi ở động vật, vai trũ của hoúc mụn động vật. Cỏc nhõn tố ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và phỏt triển cú thể hỡnh dung theo sơ đồ sau:

Chương IV: Sinh sản

Nhƣ một tất yếu, sau khi trao đổi chất và năng lƣợng, cảm ứng và sinh trƣởng đến một kớch thƣớc nhất định sẽ thực hiện chức năng sinh sản để duy trỡ sự liờn tục của sự sống. Cỏc nội dung của chƣơng đƣợc sắp xếp theo hệ thống giới : Từ giới thực vật đến giới động vật. Ở mỗi giới lại theo cấp độ sinh sản : Từ cấp độ sinh sản đơn giản : Sinh sản bằng bào tử, sinh sản sinh

S.V

Sinh trƣởng

Phỏt triển

Hooc mụn

Tăng sinh khối Tăng khối lƣợng Sinh trƣởng Phõn hoỏ

tiếp theo là cơ chế điều hoà sinh sản cũng nhƣ là ứng dụng của cơ chế này trong kế hoạch hoỏ gia đỡnh. Cú thể khỏi quỏt theo sơ đồ sau:

Một phần của tài liệu Xây dựng các bài tổng kết chương sinh học 11 theo quan điểm cấu trúc hệ thống (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)