Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học phần bảy Sinh thái học - Sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 92)

• Tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện qui trình thực hiện DHHT.

• Tiến hành thực nghiệm sư phạm đối với chương trình sinh học 12 và các môn học khác nhau trong chương trình giáo dục THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1996), Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

2. Nguyễn Lăng Bình( Chủ biên) và cộng sự( 2010), Dạy và học tích cực một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội.

3. Nguyễn Hữu Châu, Nguyên Văn Cƣờng, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên THCS, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

4. Chu Nam Chiếu – Tôn Vân Hiểu(2012), Học cách học tập, NXB Kim Đồng, Hà Nội.

5. Nguyễn Phúc Chỉnh (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên cứu khoa học giáo dục và dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

6. Ngô Thị Thu Dung (2002), “Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm của học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 46

7. Nguyễn Văn Giang (2008), “Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự

lực, sáng tạo của học sinh bằng hình thức dạy học theo nhóm trong dạy học vật lí”, Tạp chí giáo dục, số 196

8. Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học sinh học, NXB giáo dục, Hà Nội. 9. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 32

10. Trần Bá Hoành (2002), Đại cương phương pháp dạy học sinh học, NXB giáo dục,Hà Nội.

11. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

12. Trần Thị Bích Hà (2006), “Một số trao đổi về học hợp tác ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 146.

13. Nguyễn Văn Hiền (2003), “Phương pháp nhóm chuyên gia”, Tạp chí giáo dục, số 56.

14. Trần Ngọc Lan (2007), “Kĩ thuật chia nhóm và điều khiển nhóm học tập hợp tác trong dạy học toán ở tiểu học”, Tạp chí giáo dục, số 157.

15. Đỗ Thi Minh Liên (2004), “Thảo luận nhóm - Một hình thức đổi mới

dạy và học ở trường đại học”, Tạp chí giáo dục, số 89.

16. Vũ Thị Mai Liên (2008), “Hoạt động nhóm với dạy học thơ trữ tình hiện đại ở trường trung học phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 198.

17. Trần Viết Lƣu (2001), “Những yếu tố ảnh hưởng việc đổi mới phương

pháp dạy học ở nước ta hiện nay”, Tạp chí giáo dục, số 14.

18. Phạm Văn Lập (2001), “Một số đề suất về đổi mới phương pháp dạy học sinh học ở bậc THPT”, Tạp chí giáo dục, số 10.

19. Lê Thuỳ Linh (2008), “Vận dụng phương pháp cùng tham gia trong dạy học giáo dục học ở các trường sư phạm nhằm phát huy vai trò của người học”, Tạp chí giáo dục, số 189.

20. Hoàng Lê Minh (2007), “Thiết kế tình huống hoạt động hợp tác trong

dạy học môn toán”, Tạp chí giáo dục, số 157.

21. Hoàng Lê Minh (2007), “Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài: Dấu tam thức bậc 2 (Đại số 10)”, Tạp chí giáo dục, số 169.

22. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), “Tổ chức hoạt động hợp tác trong học

tập theo hình thức thảo luận nhóm”, Tạp chí giáo dục, số 26.

23. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Nhà xuất bản chính trị quốc gia (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỉ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Nguyễn Văn Phán (2007), “Sử dụng phương pháp hợp tác trong dạy học các

môn khoa học xã hội nhân văn ở nhà trường quân sự”, Tạp chí giáo dục, số 173. 26. Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội.

27. Nguyễn Trọng Sửu (2007), “Dạy học nhóm - phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 171.

28. Lê văn Tạc (2004), “Một số vấn đề cơ sở lí luận học hợp tác nhóm”, Tạp chí giáo dục, số 46.

PHỤ LỤC

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:... Số báo danh: ………

Câu 1: Các loại môi trƣờng sống chủ yếu của sinh vật là A. môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

B. môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn. C. môi trường vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.

D. môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường

sinh vật.

Câu 2: Môi trƣờng sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái

A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của

sinh vật.

B. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

C. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. Câu 3: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá chép ở Việt nam là

A. 20C- 420C. B. 20C- 440C. C. 50C- 420C. D. 50C- 400C.

Câu 4: Giới hạn sinh thái là

A. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi.

B. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và

phát triển ổn định theo thời gian.

C. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất.

D. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường

nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu.

Câu 5: Môi trƣờng sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái

A. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật. B. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật. C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.

D. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của

sinh vật.

Câu 6: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm A. thực vật, động vật và con người.

B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.

D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật

Câu 7: Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hƣởng của chúng thƣờng phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh.

C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng. Câu 8: Ổ sinh thái là:

A. khu vực sinh sống của sinh vật. B. nơi thường gặp của loài.

C. khoảng không gian sinh thái có tất cả các điều kiện quy định cho sự tồn

tại, phát triển ổn định lâu dài của loài.

D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật

Câu 9: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố

A. rộng. B. hẹp. C. hạn chế. D. vừa phải Câu 10: Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm

A. thực vật, động vật và con người.

B. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vật

với nhau.

C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người. D. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.

Câu 11: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường

xung quanh sinh vật.

B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

C. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

Câu 12: Nơi ở là:

A. khu vực sinh sống của sinh vật. B. nơi thường gặp của loài.

C. khoảng không gian sinh thái.

D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật Câu 13: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là

A. 50C- 400C. B. 20C- 420C. C. 100C- 420C. D. 5,60C- 420C.

Câu 14: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa

A. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.

B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.

C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.

D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vật nuôi.

Câu 15: Mối và động vật nguyên sinh thuộc mối quan hệ

A. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. ức chế cảm nhiễm. Câu 16: Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồm

A. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường

xung quanh sinh vật.

B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinh vật.

C. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật. D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.

Câu 17: Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hƣởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

A. các bệnh truyền nhiễm. B. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng. C. yếu tố vô sinh. D. yếu tố hữu sinh.

Câu 18: Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là

A. 200C. B. 250C. C. 300C. D. 350C.

Câu 19: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.

B. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường. C. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.

D. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.

Câu 20: Quy luật giới hạn sinh thái là đối với mỗi loài sinh vật tác động của nhân tố sinh thái nằm trong

A. một khoảng xác định, từ giới hạn dưới qua điểm cực thuận đến giới hạn trên. B. một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tại được.

C. khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật .

D. một khoảng xác định gồm giới hạn dưới và giới hạn trên. Câu 21: Sinh vật hằng nhiệt là sinh vật có nhiệt độ cơ thể

A. tương đối ổn định.

B. phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. C. luôn thay đổi.

D. ổn định và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

Câu 22: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là A. thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép. B. cá sấu, ếch đồng, giun đất. C. cá rô phi, tôm đồng, cá thu. D. cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu.

Câu 23: Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hƣởng của chúng không phụ thuộc vào mật độ của quần thể bị tác động là

A. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh.

C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng. Câu 24: Phong lan và những cây gỗ làm vật bám là mối quan hệ

A. cộng sinh. B. hội sinh. C. ức chế cảm nhiễm. D. hợp tác đơn giản. Câu 25: Chim nhỏ kiếm mồi trên thân các loài thú móng guốc sống ở đồng cỏ là mối quan hệ

A. hợp tác đơn giản. B. cộng sinh. C. hội sinh. D. ức chế cảm nhiễm.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B A D B A B C D B B 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D C B C C B A D B B 21 22 23 24 25 D A D B A ĐỀ SỐ 2

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu)

Họ, tên thí sinh:...SBD: ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 1: Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩa

A. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng

trong nông nghiệp.

B. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập

vật nuôi.

C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật

nuôi.

D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần

hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.

Câu 2: Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lƣợt: thỏ tăng  cỏ

giảm thỏ giảmcỏ tăng thỏ tăng...điều đó thể hiện quy luật sinh thái A. giới hạn sinh thái.

B. không đồng đều của các nhân tố sinh thái. C. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

D. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường. Câu 3: Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ở

A. cửa sông. B. xa bờ biển trên lớp nước mặt.

C. biển gần bờ. D. biển sâu.

Câu 4: Giới hạn sinh thái là

A. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và

phát triển ổn định theo thời gian.

B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường

nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu.

C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi. D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất.

Câu 5: Đơn vị sinh thái bao gồm cả các nhân tố vô sinh là

A. hệ sinh thái. B. quần xã. C. quần thể. D. loài. Câu 6: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố

A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp. Câu 7: Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam là

A. 200C. B. 350C. C. 300C. D. 250C.

Câu 8: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhƣng hẹp đối với một số yếu tố khác chúng có vùng phân bố

A. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp. Câu 9: Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh thái

A. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.

B. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất. C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.

D. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10: Quy luật giới hạn sinh thái là đối với mỗi loài sinh vật tác động của nhân tố sinh thái nằm trong

A. một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tại được.

B. một khoảng xác định gồm giới hạn dưới và giới hạn trên.

C. một khoảng xác định, từ giới hạn dưới qua điểm cực thuận đến giới hạn trên. D. khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật .

Câu 11: Nơi ở là

A. khu vực sinh sống của sinh vật.

B. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật C. khoảng không gian sinh thái.

D. nơi thường gặp của loài.

Câu 12: Nhiệt độ ảnh hƣởng tới động vật qua các đặc điểm A. sinh thái, hình thái, quá trình sinh lí, các hoạt động sống. B. hoạt động kiếm ăn, hình thái, quá trình sinh lí.

D. sinh sản, hình thái, quá trình sinh lí.

Câu 13: Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt nam là

A. 20C- 420C. B. 5,60C- 420C. C. 100C- 420C. D. 50C- 400C.

Câu 14: Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng có vùng phân bố

A. hạn chế. B. hẹp. C. rộng. D. vừa phải. Câu 15: Ánh sáng ảnh hƣởng tới đời sống thực vật, làm

A. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây. B. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.

C. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của thực vật, hình

thành các nhóm cây ưa sáng, ưa bóng.

D. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây.

Câu 16: Điều không đúng khi nói về đặc điểm chung của các động vật sống trong đất và trong các hang động là có sự

A. tiêu giảm hệ sắc tố.

B. tiêu giảm toàn bộ các cơ quan cảm giác.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học hợp tác để tổ chức hoạt động học tập trong dạy học phần bảy Sinh thái học - Sinh học 12 trung học phổ thông (Trang 92)