NGỰA I:NGUỒN GỐ VÀ LỊH SỬ PHÁT TRIỂN

Một phần của tài liệu Giống Vật nuôi, Trâu Bò Ngựa! (Trang 61)

II: ĐẶC TRƯNG III:TIẾN HÓA 1, Đặc điểm chung: Đặc điểm ngoại hình:

+ Nhìn chung ngựa Việt Nam có tầm vóc thấp nhỏ nhưng xương thịt, gân cốt kết cấu tương đối vững chắc, gọn gàng, thể chất thô, săn

+ Đặc điểm màu sắc lông: Màu sắc của lông ngựa Việt nam rất đa dạng và thay đổi theo mùa. Các màu chủ yếu là vàng, vàng nhạt,vàng thẫm, hồng, nâu, tía, xám... Nói chung lông bờm, đuôi và tứ chi ngựa thường có màu đen hoặc hơi thẫm hơn màu lông của mình

Tính năng sản xuất:

Ngựa Việt Nam thuộc loại kiêm dụng thồ, kéo, cưỡi

Ngựa đua

V: MỘT SỐ LOÀI NGỰA Ở VIỆT NAMIV: GIAO PHỐI CHÉO IV: GIAO PHỐI CHÉO

C – NGỰAI:NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN I:NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN II: ĐẶC TRƯNG III:TIẾN HÓA 1, Đặc điểm chung: 2, Một số đại diện a,Ngựa Carbadin

Ngựa Cabacđin được nhập vào Việt Nam năm 1959 và năm 1964, nuôi tại trại thí nghiệm Bá Vân (Thái Nguyên). Ngoại hình:Tầm vóc thuộc loại trung bình, mình dài, ngực nở và sâu. Đầu to và thô. Cổ ngắn, lưng dài, rộng,

thẳng.Cao vây 152cm với đực; 149cm với cái. Màu lông cánh dán hoặc đen tuyền.

Tính năng sản xuất: Kiêm dụng cưỡi, thồ, có khả năng chạy đường núi hiểm trở, khó khăn

b,Ngựa vằn núi

b,Ngựa vằn núi Hartmann c. Ngựa vằn đồng bằng

V: MỘT SỐ LOÀI NGỰA Ở VIỆT NAMIV: GIAO PHỐI CHÉO IV: GIAO PHỐI CHÉO

C – NGỰA

I:NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN II: ĐẶC TRƯNG

III:TIẾN HÓA

1,Món ăn từ ngựa

a,T ính chất của thịt ngựa Thịt ngựa có vị ngọt, tính

nóng, có tác dụng bổ gân, cương cơ. Hàm lượng đạm (Protit trong thịt ngựa rất cao) chứa 21% . Thịt ngựa cấp

một nguồn E khổng lồ (100g thịt ngựa sau khi chuyển hóa cho ra tới 178 Kcalo)

Ngoài ra, thịt ngựa còn cung cấp 1 lượng Lipit đáng kể( 7- 7%) các muối khoáng và nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin nhóm B Protit Lipit E Ca P Fe B1 B2 PP Thịt ngựa 21,5 5-7 178 12,7 196 3 0,07 0,01 4,1 Thịt Bò 17,6 10,3 168 9,8 190,1 2,6 0,01 0,17 4,1 Thịt Dê 20,3 4,2 122 10,8 126,4 2,0 0,07 0,13 4,8 Thịt lợn nạc 18,6 6,9 140 - - - - Bồ Câu ra giàng 7,0 12,0 140 - - - - - - Bảng so sánh GTDD của một số loại thịt

b ,Một số món ăn đặc trưng

V: MỘT SỐ LOÀI NGỰA Ở VIỆT NAMIV: GIAO PHỐI CHÉO IV: GIAO PHỐI CHÉO

C – NGỰA

I:NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN II: ĐẶC TRƯNG

III:TIẾN HÓA

1,Món ăn từ ngựa

a,T ính chất của thịt ngựa

Món thắng cố ngựa

Thịt ngựa nướng Thái

Thịt ngựa cuộn rau củ nướng

b ,Một số món ăn đặc trưng

V: MỘT SỐ LOÀI NGỰA Ở VIỆT NAMIV: GIAO PHỐI CHÉO IV: GIAO PHỐI CHÉO

C – NGỰA

I:NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN II: ĐẶC TRƯNG

III:TIẾN HÓA

1,Món ăn từ ngựa

a,T ính chất của thịt ngựa

c ,Ngựa trong y học

Đông y dùng nhiều bộ phận của ngựa làm thức ăn và thuốc, phần lớn là của ngựa bạch. Sau đây là một số đơn cử:

- Xương: Có độc, nếu đốt cháy, hòa giấm có thể chữa lở.

- Da: Có tác dụng thúc đẻ trong các ca đẻ khó, chữa rụng tóc ở trẻ em. - Đuôi: Chữa băng trung hạ huyết ở nữ, khóc đêm ở trẻ.

- Móng chân: Tính bình, vị ngọt, không độc, có thể chữa ít sữa, bạch đới (dùng ngựa bạch), băng huyết (ngựa nâu đỏ).

- Gan, rau thai: Chữa bế kinh.

- Phổi: Chữa âm suy, sốt rét vãng lai.

Bộ phận sinh dục: Chữa lãnh cảm ở phụ nữ, giúp nam giới tráng dương bổ thận.

- Ruột: Tính hàn, vị cay đắng, có độc, chữa chứng cổ độc trừ phong.

- Sữa: Tính hàn, vị ngọt, không độc, có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống các bệnh đường tiêu hóa và rối loạn chức năng gan.

d ,Lông đuôi ngựa làm dây đàn

T ừ xa xưa con người đã biết dùng lông đuôi ngựa làm dây đàn,tạo nên những cung bậc khác nhau của âm thanh. Ngày nay người ta đa dung thêm dây đàn bằng linon để thay thế,nhưng hầu hết các nhạc cụ dân tộc vẫn dùng dây đàn bằng lông đuôi ngựa.

Một phần của tài liệu Giống Vật nuôi, Trâu Bò Ngựa! (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(66 trang)