II. Thực nghiệm ứng dụng bài tập phát triển tri giác nghe trên trẻ khiếm thính
5. Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong thực nghiệm
5.1 Phƣơng pháp chẩn đoán
Chẩn đoán y khoa: mức độ điếc và thính giác còn lại trên 02 phƣơng diện cƣờng độ và tần số (lấy kết quả đo thính lực của bác sĩ Tai-Mũi-Họng).
Chẩn đoán tâm lý: chẩn đoán chức năng thính giác trƣớc thực nghiệm bằng bài tập xây dựng theo test Zontova để lấy cơ sở lựa chọn bài tập để thực nghiệm cho trẻ; khảo sát các âm thanh sử dụng trong bài tập trên 05 trẻ bình thƣờng 5-6 tuổi.
5.2 Phƣơng pháp thực nghiệm
Nghiên cứu điển hình: sử dụng các bài tập phát triển tri giác nghe cho từng trẻ căn cứ vào kết quả chẩn đoán về chức năng thính giác và thính lực.
98 6. Báo cáo thực nghiệm
6.1 Báo cáo thực nghiệm trên V.Dũng
6.1.1 Thông tin về trẻ Năm sinh: 2005
Phát hiện khiếm thính: 2008
Cấy điện cực ốc tai tai phải, đeo máy trợ thính sau tai trái. Thời gian bắt đầu can thiệp: 2008
Học hòa nhập tại trƣờng Mầm non 8 từ năm 2008, hiện đang học lớp 1 của trƣờng tiểu học Nguyễn Thái Sơn.
6.1.2 Kết quả chẩn đoán
- Kết quả chẩn đoán thính lực: (theo thính lực đồ)
Mức độ điếc: Sâu (âm thanh nhỏ nhất nghe đƣợc 90 dB ở tần số 1000 Hz), tai phải nghe tốt hơn.
Nghe ở tất cả các tần số (500, 1000, 2000, 4000)
- Kết quả chẩn đoán thính giác chức năng:
Bảng TN 6.1.2a . Khảo sát đặc điểm cảm giác nghe của V.Dũng
TT Nội dung
kiểm tra
Hành động của GV Hành động
tri giác của trẻ Đánh giá 1 Nguồn tín hiệu qua thị giác Gõ trống Nghe + nhìn Trẻ nhìn 2 Nguồn tín hiệu qua xúc giác rung, không nhìn Gõ vào ghế trẻ đang ngồi Nghe + cảm nhận Không nhìn Cảm nhận độ rung tốt 3 Nguồn tín hiệu qua thính giác, không nhìn
Âm thanh ngoài ngôn ngữ: sử dụng các âm thanh có tần số trầm (tiếng trống), trung (tiếng kèn), cao (tiếng
Nghe
Không nhìn
Phản xạ rất tốt với các âm thanh khi thay đổi các cƣờng độ khác nhau.
99 chuông)
Âm thanh ngôn ngữ: sử dụng 6 âm Ling có các tần số trầm (m), trung (a, u, i) và cao (s, x)
Nghe + vỗ tay Không nhìn
Hành động tự tin, chủ động nghe và trả lời
100
Bảng TN 6.1.2b Khảo sát đặc điểm tri giác tổng thể các âm thanh của thế giới xung quanh – V.Dũng TT Nội dung kiểm tra Hành động của GV Hành động của trẻ Đánh giá 1 Âm thanh trong sinh hoạt
-Tiếng chuông cửa -Tiếng chuông điện thoại, -Tiếng kèn
- Tiếng thủy tinh va đập
Nghe Không nhìn
- Nghe và nhận ra tiếng chuông điện thoại và tiếng kèn rất nhanh.
- Tiếng thủy tinh va đập và tiếng chuông cửa không trả lời đƣợc là tiếng gì nhƣng mô phỏng lại tiếng chuông cửa (keng keng).
2 Âm thanh
ngoài đƣờng phố
-Tiếng ồn và tín hiệu của các phƣơng tiện giao thông:
+ xe cứu thƣơng + xe máy, + ôtô
-Tiếng của hiện tƣợng thiên nhiên:
+mƣa rơi; + suối nƣớc chảy.
Nghe Không nhìn
Trả lời đúng tiếng xe cứu thƣơng, xe máy, xe ô tô
Nghe nhƣng không nhận ra tiếng mƣa rơi và tiếng nƣớc chảy.
3 Âm thanh
ngoài ngôn
ngữ do con vật tạo ra
- Tiếng chim hót
- Tiếng kêu của con mèo, chó, gà, vịt, bò, heo…
Nghe Không nhìn
Nghe và nhận ra tiếng gà gáy, tiếng chó sủa.
Nghe nhƣng không nhận ra tiếng chim hót, bò kêu, vịt kêu, heo kêu.
Chủ động hỏi “Cô ơi, tiếng gì đấy?” Mô phỏng âm thanh nghe đƣợc.
4 Âm thanh
ngoài ngôn
101 ngữ do con ngƣời tạo ra + ho, + cƣời, + khóc…
Tiếng cƣời còn phân vân. Mô phỏng âm thanh nghe đƣợc
Lƣu ý:
Kiểm tra trong môi trường có tiếng ồn Sửdụng âm thanh trên máy vi tính
Bảng TN 6.1.2c Khảo sát đặc điểm phân biệt các âm thanh khác nhau – V.Dũng
Xác định đặc điểm phân biệt các âm thanh khác nhau: giữa âm thanh ngoài ngôn ngữ và âm thanh ngôn ngữ, phân biệt âm thanh qua số lƣợng/ trƣờng độ/ cƣờng độ/ tần số/ hƣớng phát ra âm thanh trong không gian.
TT Nội dung kiểm tra Hành động của GV Hành động tri
giác của trẻ
Đánh giá Âm thanh ngoài ngôn ngữ
Âm thanh ngôn ngữ
Tiếng nhạc
Bài hát Con gà trống
Nghe + nhìn Cóphản ứng và nói “tiếng nhạc”
Tiếng nói V.Dũng
Con học lớp mấy? Con mấy tuổi?
Em bé tên gì? (trẻ có em gái nhỏ)
Nghe Nghe giọng nói giao tiếp bình
thƣờng Trả lời đúng
1 Số lƣợng âm thanh Tiếng trống (1, 2, 3) Âm
a (1, 2, 3) Không nhìn Thực hiện đúng 2 Trƣờng độ âm thanh Tiếng gõ trống dài/ ngắn Âm a (dài/ ngắn) Không thực hiện đƣợc 3 Cƣờng độ âm thanh
Tiếng trống (lớn/nhỏ) Không trả lời theo yêu cầu
(to/nhỏ) nhƣng yêu cầu ngƣời làm trắc nghiệm đánh trống nhỏ thôi
4 Tần số âm thanh Tiếng trống (âm trầm,
kèn (âm trung), còi (âm
102 cao) 6 âm Ling: m, a, u, i, s, x 5 Hƣớng phát ra âm thanh Tiếng kèn, trống, còi ở bên phải/ bên trái/ bên trên/ bên dƣới
Chƣa rõ ràng
Đánh giá chung về khả năng tri giác nghe của V.Dũng
Có sự chú ý đến âm thanh, phản ứng với âm thanh tốt ở tất cả các tần số, không nghe âm có cƣờng độ lớn (trẻ kêu đau tai), nghe âm thanh nhỏ (20 dB) với thiết bị trợ thính.
Đạt mức cao nhất trong các mức độ kỹ năng nghe (nghe hiểu lời nói). Tuy nhiên còn một số kỹ năng nghe phân biệt chƣa thể hiện đúng. Có thể do chƣa từng thực hiện những yêu cầu tƣơng tự.
Thiếu một số biểu tƣợng âm thanh: hiện tƣợng tự nhiên, tiếng động vật, tiếng đồ vật trong gia đình.
6.1.3 Kế hoạch phát triển tri giác nghe trong thực nghiệm cho V.Dũng
V.Dũng có hành động tri giác nghe tự phát (phát âm mô phỏng âm thanh nghe đƣợc), nhận biết đƣợc đối tƣợng quen thuộc. Tuy nhiên, do vốn biểu tƣợng âm thanh còn hạn chế nên chƣa có nhiều chuẩn để đối chiếu khi tri giác, đồng thời kỹ năng tri giác phân biệt chƣa tốt.
Nhƣ vậy, đối với V.Dũng, mục tiêu chủ yếu là mở rộng vốn biểu tƣợng của trẻ, tập trung vào những âm thanh trẻ chƣa phát hiện đƣợc, đồng thời, với những âm thanh đã quen thuộc cần tiến hành các bài tập tri giác phân biệt các tính chất khác nhau của âm thanh, làm nền tảng để xây dựng biểu tƣợng sâu sắc hơn về đối tƣợng.
Với mục tiêu đó, ngƣời nghiên cứu đã chọn ra 09 bài tập trong Cẩm nang Hệ thống bài tập phát triển tri giác nghe gồm:
103 Bài tập 3.4 Tiếng còi liên tục và đứt quãng Bài tập 3.5 Phân biệt tiếng xe to và nhỏ Bài tập 3.6 Xe từ hƣớng nào?
Bài tập 2.1 Chó sủa gâu gâu
Bài tập 2.3 Phân biệt tiếng chó sủa nhanh-chậm Bài tập 2.5 “Meo” hay “méo”
Bài tập 2.7 Chó sủa gì?
Bài tập 2.8 Mèo đang thế nào?
6.1.4 Kết quả thực nghiệm
Bảng TN 6.1.4 Kết quả thực nghiệm V.Dũng
STT Bài tập Kỹ năng hình thành Đồ dùng dạy học
Điều kiện môi trƣờng Đánh giá 1 3.1.2 Còi xe tin tin Chú ý, phát hiện tiếng còi xe. Hành động định hƣớng bên ngoài và bên trong khi tri giác âm thanh.
Âm thanh tiếng còi xe, hình ảnh xe ô tô.
Âm thanh bắt đầu
có cƣờng độ 60 dB Sử dụng phƣơng tiện trợ thính. Môi trƣờng ồn Trẻ thực hiện nhanh và chính xác Cƣờng độ âm thanh nhỏ nhất trẻ có thể nghe đƣợc trong điều kiện thực hiện bài tập là 15 dB, cách 0,5 mét.
Thực hiện đúng 10/10 lƣợt nghe ở lần thực hiện bài tập đầu tiên.
Những lần thực hiện đầu có yêu cầu trẻ phát âm nhƣng những lần sau trẻ không cần phát âm vẫn thực hiện đúng. Hành động tri giác bên trong trí não đã hình thành. Trẻ gọi tên âm thanh “tiếng còi”. Thực hiện 1 lần, đúng 10/10 lƣợt nghe 2 3.2.1 Tiếng còi liên tục và đứt quãng
Phân biệt tính chất liên tục và đứt quãng của tiếng còi xe
Âm thanh tiếng còi xe không thay đổi cƣờng độ (60 dB), khoảng cách nghe âm thanh 0.5 mét Giấy Bút màu Sử dụng phƣơng tiện trợ thính. Môi trƣờng ồn
Hành động định hƣớng bên ngoài khi tri giác âm thanh rất vững: Trẻ nghe và phát âm mô phỏng âm thanh “tin/tin/tin” hoặc “t…i….n”. Không cần thực hiện hành động vận động cơ thể.
Hành động định hƣớng bên trong bắt đầu hình thành: trẻ nghe, không phát âm nhƣng vẫn thực hiện đúng.
Chuẩn cảm giác không mất đi. Khi thực hiện lần 2 trẻ nhận ra âm thanh đứt quãng và liên tục rất nhanh. Không cần phải thực hiện nghe-nhìn.
104 Thực hiện 02 lần: Lần 1: đúng 7/10 lƣợt nghe Lần 2: đúng 9/10 lƣợt nghe 3 2.3.3 Phân biệt tiếng còi xe to và nhỏ Phân biệt cƣờng độ
của tiếng còi xe Tiếng còi xe
To: 70 dB Nhỏ: 30 dB Giấy Bút màu Sử dụng phƣơng tiện trợ thính cả hai tai. Môi trƣờng ồn
Hành động định hƣớng bên ngoài khi tri giác âm thanh xuất hiện: Trẻ nghe và phát âm mô phỏng âm thanh kèm theo sự điều chỉnh về cƣờng độ khi phát âm. Thực hiện hành động cơ thể (làm động tác tay to/nhỏ).
Hành động định hƣớng bên trong bắt đầu hình thành: trẻ nghe, không phát âm nhƣng vẫn thực hiện đúng.
Chuẩn cảm giác cần phải lặp lại. Không cần phải thực hiện nghe-nhìn.
Thực hiện 03 lần: Lần 1: đúng 6/10 lƣợt nghe Lần 2: đúng 8/10 lƣợt nghe Lần 3: đúng 10/10 lƣợt nghe 4 2.3.4 Xe từ hƣớng nào? Phân biệt hƣớng phát ra âm thanh tiếng còi xe. (Trƣớc, sau, phải trái)
Tiếng còi xe; Cƣờng độ 60 dB; Khoảng cách 1.5- 2.0 mét; Sử dụng phƣơng tiện trợ thính cả hai tai; Môi trƣờng ồn; Có ngƣời hỗ trợ. Hành động định hƣớng bên ngoài: phát âm mô phỏng khi GV yêu cầu, nghiêng đầu về phía âm thanh phát ra
Hành động định hƣớng bên trong: hình thành vững với hƣớng trƣớc và sau. Trẻ hay lẫn lộn bên phải, bên trái. Vì vậy chỉ chỉ tay và nói “bên này”.
Thực hiện 3 lần: Lần 1 (phân biệt 2 hƣớng trƣớc và sau): Đúng 10/10 Lần 2 (phân biệt 3 hƣớng): Đúng 7/10 Lần 3 (3 hƣớng): đúng 9/10 5 2.1.2 Chó sủa gâu gâu Chú ý, phát hiện và nhận diện tiếng chó sủa Tiếng chó sủa; Tiếng một âm thanh khác (mèo); Âm thanh bắt đầu
có cƣờng độ 60dB; Sử dụng phƣơng tiện trợ thính cả hai tai; Môi trƣờng ồn. Đã có hành động định hƣớng bên ngoài: tự phát âm mô phỏng âm thanh sau khi nghe (những lần nghe đầu). Hình thành hành động định hƣớng bên trong: không phát âm, chỉ nghe. Nhận ra tiếng mèo và nói, chƣa thực hiện đúng yêu cầu (không phản ứng). Âm thanh nhỏ nhất mà trẻ nghe 15 dB cách 0.5 mét
105 6 2.1.2b Mèo kêu meo meo
Tiếng mèo kêu;
Tiếng một âm
thanh khác (chó sủa);
Âm thanh bắt đầu
có cƣờng độ 60dB; Sử dụng phƣơng tiện trợ thính cả hai tai; Môi trƣờng ồn. Đã có hành động định hƣớng bên ngoài: tự phát âm mô phỏng âm thanh sau khi nghe (những lần nghe đầu). Hình thành hành động định hƣớng bên trong: không phát âm, chỉ nghe. Nhận ra tiếng chó sủa và nói “chó sủa”, chƣa thực hiện đúng yêu cầu (không phản ứng).
Âm thanh nhỏ nhất mà trẻ nghe đƣợc 20 dB ở khoảng cách 0.5 mét. Thực hiện bài tập 01 lần: đúng 10/10 7 2.2.2 Phân biệt tiếng chó sủa nhanh- chậm Phân biệt nhịp độ trong tiếng chó sủa Hình thành hành động định hƣớng bên ngoài và bên trong khi tri giác âm thanh.
Hình thành chuẩn cảm giác thính giác nhanh- chậm
Sử dụng phƣơng tiện trợ thính. Môi trƣờng ồn
Hành động định hƣớng bên ngoài khi tri giác âm thanh xuất hiện: Trẻ nghe và phát âm mô phỏng âm thanh kèm theo sự điều chỉnh về nhịp điệu khi phát âm. Thực hiện hành động cơ thể (làm hành động dậm chân nhanh/chậm).
Hành động định hƣớng bên trong bắt đầu hình thành: trẻ nghe, không phát âm nhƣng vẫn thực hiện đúng (trẻ thích hành động dậm chân nên thực hiện). Chuẩn cảm giác cần phải lặp lại. Không cần phải thực hiện nghe-nhìn.
Thực hiện 02 lần: Lần 1: đúng 7/10 lƣợt nghe Lần 2: đúng 9/10 lƣợt nghe 8 2.2.3 “Meo” hay “méo”
Tri giác phân tích tiếng mèo kêu về âm sắc
Hành động định
hƣớng bên ngoài và bên trong khi tri giác âm thanh
Tiếng mèo kêu khi giận dữ và tiếng mèo kêu khi hiền lành kèm hình ảnh minh họa.
Cả hai âm thanh đều có cƣờng độ 60 dB Sử dụng phƣơng tiện trợ thính. Môi trƣờng ồn Hành động định hƣớng bên ngoài: làm hành động đứng lên và ngồi xuống, phát âm mô phỏng có điều chỉnh về âm sắc.
Hành động định hƣớng bên trong khi tri giác: nghe không cần thực hiện hành động
Nói “mèo dữ”, “mèo hiền lành” => tri giác tổng thể và nhận biết đối tƣợng qua thuộc tính âm thanh.
Thực hiện 1 lần: đúng 9/10 lƣợt nghe
9 2.3.4
Chó sủa gì?
Tri giác phân tích bằng thính giác tiếng chó sủa theo nhịp điệu và hiểu đƣợc ý nghĩa của tính chất âm thanh để gọi tên đối tƣợng.
Tiếng chó sủa nhanh, chậm Cƣờng độ âm thanh: 60dB Hành động định hƣớng bên ngoài đã hình thành: trẻ tự phát âm mô phỏng tiếng chó sủa chậm/nhanh.
Hình thành hành động định hƣớng bên trong: chỉ nghe và nhận biết sự kiện chó sủa chậm - không có ngƣời, sủa
106
Hành động định
hƣớng bên trong khi tri giác.
Thẻ hình ngƣời Sử dụng phƣơng tiện trợ thính. Môi trƣờng ồn
nhanh – có ngƣời lạ đến gần. Nói tên của sự kiện gắn liền với âm thanh. Thực hiện 02 lần: Lần 1: 6/10 Lần 2: 9/10 10 2.3.5 Mèo đang thế nào? Tri giác bằng thính giác tiếng mèo kêu theo âm sắc và hiểu đƣợc ý nghĩa của tính chất âm thanh để gọi tên đối tƣợng.
Tiếng mèo kêu khi giận dữ và tiếng mèo kêu khi hiền lành kèm hình ảnh minh họa.
Cả hai âm thanh đều có cƣờng độ 60 dB Sử dụng phƣơng tiện trợ thính. Môi trƣờng ồn Hành động định hƣớng bên ngoài đã hình thành: trẻ tự phát âm mô phỏng tiếng mèo âm sắc khó chịu/âm sắc dễ chịu.
Hình thành hành động định hƣớng bên trong: chỉ nghe và nhận đối tƣợng âm sắc khó chịu – mèo giận dữ, âm sắc dễ chịu – mèo hiền lành. Nói tên của đối tƣợng gắn liền với âm thanh. Thực hiện 01 lần: đúng 9/10
Phân tích kết quả thực nghiệm V.Dũng
V.Dũng thể hiện khả năng tri giác nghe tốt trong loạt bài tập. Các bài tập nhận biết âm thanh nằm trong vốn kinh nghiệm của V.Dũng đƣợc tiến hành rất nhanh. Những bài tập này nhằm củng cố lại biểu tƣợng và chuẩn bị cho bài tập tri giác phân biệt âm thanh.
Ở V.Dũng, việc thiếu kinh nghiệm về âm thanh, kỹ năng tri giác phân tích chƣa tốt nên kỹ năng tri giác phân biệt âm thanh của V.Dũng chƣa hiệu quả.
Thực nghiệm cho thấy khả năng phát triển kỹ năng tri giác phân tích của các bài tập trên V.Dũng là khả quan. Trẻ học kỹ năng này rất nhanh khi tiến hành theo trình tự của bài tập. Đồng thời nó cũng cho thấy biểu tƣợng về đối tƣợng liên quan đến âm thanh cũng đƣợc cải thiện. Từ việc trẻ chỉ có thể gọi tên đối tƣợng thì đến các bài tập cuối trẻ có thể đánh giá đƣợc trạng thái của đối tƣợng thông qua tính chất âm thanh nghe đƣợc. Nhƣ vậy có thể tiến hành các bài tập tƣơng tự nhƣng với nhiều âm thanh khác nhau để tăng vốn biểu tƣợng âm thanh cho trẻ, làm nền tảng để thực hiện hành động tri giác phân biệt tốt hơn.
Hành động định hƣớng trong tri giác của V.Dũng ở cấp độ khá cao so với các trẻ khác trong thực nghiệm nhƣng cũng vẫn đƣợc cải thiện. Các hành động định hƣớng
107
bên ngoài khi tri giác âm thanh bằng thính giác giảm và hành động định hƣớng bên trong tăng lên.
6.2 Báo cáo thực nghiệm trên X.Vy
6.2.1 Thông tin về trẻ
Năm sinh: 2007
Phát hiện khiếm thính: 2010
Đeo máy trợ thính sau tai cả hai tai. Thời gian bắt đầu can thiệp: 2010
Học lớp Chồi tại trƣờng Chuyên biệt khiếm thính Hy Vọng 1.
6.2.2 Kết quả chẩn đoán X.Vy
- Kết quả chẩn đoán thính lực: (theo kết quả đo thính lực đồ của bác sĩ Tai-Mũi-Họng)
Điếc sâu hai tai, cƣờng độ âm thanh nhỏ nhất nghe đƣợc 95 dB ở tần số 500 Hz.