phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính
1. Mục tiêu
Khảo sátviệc sử dụng bài tập phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính của giáo viên tại các cơ sở giáo dục, cụ thể là về các nội dung sau:
Khảo sát chƣơng trình phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính tại các cơ sở giáo dục để xác định tính định hƣớng cũng nhƣ tính hệ thống của các bài tập phát triển tri giác nghe.
Sự xác định nhiệm vụ phát triển tri giác nghe trong bài tập (kỹ năng nghe nào, hành động định hƣớng trong tri giác nghe) từ đó đề ra tiến trình thực hiện bài tập phù hợp.
Sự xác định rõ các mức độ khó của bài tập, từ đó sắp xếp trình tự các bài tập trong chƣơng trình.
Sự chú ý đến các điều kiện khi tiến hành phát triển tri giác nghe: tính chất của âm thanh và môi trƣờng nghe.
2. Phương pháp
Phỏng vấn bằng bảng hỏi kết hợp quan sát
Ngƣời nghiên cứu soạn phiếu phỏng vấn dựa trên những yêu cầu của bài tập và mục đích khảo sát.
Lấy ý kiến 27 GV dạy trẻ khiếm thính tại các cơ sở giáo dục thông qua phỏng vấn trực tiếp.
Tổng hợp ý kiến bằng phƣơng pháp toán thống kê: tính tần số các ý kiến trả lời thu đƣợc.
3. Công cụ
81 Cấu trúc bảng hỏi nhƣ sau:
+ Khảo sát chƣơng trình phát triển tri giác nghe cho trẻ khiếm thính đang đƣợc sử dụng tại các cơ sở giáo dục: câu 1, câu 2;
+ Khảo sát sự xác định nhiệm vụ phát triển tri giác nghe trong bài tập (kỹ năng nghe nào, hành động định hƣớng trong tri giác nghe) từ đó đề ra tiến trình thực hiện bài tập phù hợp: câu 2, câu 4, câu 5, câu 8;
+ Khảo sát sự xác định rõ các mức độ khó của bài tập, từ đó sắp xếp trình tự các bài tập trong chƣơng trình: câu 2, câu 4, câu 5, câu 8;
+ Khảo sát về cấu trúc bài tập phát triển tri giác nghe: câu 6;
+ Khảo sát sự chú ý các điều kiện đến tính chất của âm thanh và môi trƣờng nghe khi luyện nghe cho trẻ khiếm thính: câu 7.