Khụi phục, phỏt triển làng nghề truyền thống

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình hiện nay (Trang 79)

Nghề và làng nghề ở Thỏi Bỡnh cú từ lõu đời, nhiều nghề và làng nghề truyền thống đó tồn tại trờn hàng trăm năm nay.

Từ khi thị trường truyền thống (Liờn Xụ và Đụng Âu) bị thu hẹp, một số nghề và làng nghề truyền thống bị mai một. Việc khụi phục và phỏt triển nghề và làng nghề truyền thống giữ vai trũ quan trọng, là một trong những biện phỏp quan trọng chủ yếu để đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, nõng cao chất lượng nguồn lực lao động; xoỏ đúi giảm nghốo, đổi mới bộ mặt nụng thụn, nõng cao chất lượng cuộc sống nhõn dõn tỉnh Thỏi Bỡnh.

Hiện nay ở Thỏi Bỡnh cú 152 làng nghề thu hỳt 15 vạn lao động chiếm 16% lực lượng lao động trong tỉnh và chiếm 75% tổng giỏ trị sản xuất ngoài quốc doanh của tỉnh. Cụng tỏc đào tạo nghề ở tỉnh bước đầu đó được chỳ trọng. Cỏc cơ sở dạy nghề được mở rộng, tăng cường, đó kết hợp giữa đào tạo cơ bản, dài hạn với ngắn hạn làm cho năng lực đào tạo nghề của tỉnh ngày càng tiến bộ hơn. Từ năm 2000 - 2004, bỡnh quõn mỗi năm đào tạo được 9000 lao động cú tay nghề. Tuy nhiờn, cụng tỏc đào tạo nghề của tỉnh cũn nhiều thiếu sút tồn tại, hệ thống trường dạy nghề và cỏc cơ sở dạy nghề chỉ tập trung ở thành phố Thỏi Bỡnh chưa phõn bố đều trong cỏc huyện, số lượng cơ sở dạy nghề hiện cú chỉ đỏp ứng 40% nhu cầu học nghề. Cơ cấu đào tạo nghề chưa hợp lý, một số nghề chưa được đưa vào chương trỡnh đào tạo dẫn đến cơ cấu lao động sau đào tạo khụng đồng bộ, thiếu lao động trờn nhiều lĩnh vực. Chất lượng đào tạo nghề chưa cao, số người chưa qua đào tạo nghề cũn rất lớn chiếm 81,5% lực lượng lao động của tỉnh.

Mục tiờu phỏt triển nghề và làng nghề của tỉnh từ nay đến năm 2010: “Giỏ trị sản xuất của ngành nghề tăng bỡnh quõn 19% năm; hàng năm giải quyết việc làm cho 15.000 lao động; GDP bỡnh quõn đầu người đối với hộ làm nghề đạt 500 USD trở lờn” [61, 3].

Mục tiờu đào tạo nghề của tỉnh từ năm 2005 - 2010 là: “Nõng tỷ trọng đào tạo nghề lờn 40% đến 50%, trong đú cụng nhõn kỹ thuật chiếm từ 25% đến 30%” [61, 3].

Để thực hiện tốt mục tiờu đào tạo nghề cho người lao động gúp phần nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực lao động tỉnh Thỏi Bỡnh cần tập trung vào giải quyết tốt những giải phỏp chủ yếu sau:

Một là: Tuyờn truyền, nõng cao nhận thức xó hội về cụng tỏc đào tạo nghề làm cho nhõn dõn lao động Thỏi Bỡnh nhận thức được vị trớ, vai trũ của cụng tỏc đào tạo nghề đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội. Tổ chức, phỏt động, duy trỡ cỏc phong trào thi đua “luyện tay nghề, thi thợ giỏi”, tụn vinh về giỏ trị xó hội với cỏc danh hiệu cao quý như “bàn tay vàng, nghệ nhõn giỏi”…cho những người cú tay nghề giỏi, tạo ra phong trào thi đua yờu nước trong lao động đào tạo nghề, học nghề.

Hai là: Quy hoạch mạng lưới, đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh trường, lớp dạy nghề.

Hiện nay trờn địa bàn tỉnh chỉ cú 4 trường dạy nghề: Trường cụng nhõn kỹ thuật, Trường dạy nghề giao thụng vận tải, Trường cụng nhõn xõy dựng, Trường dạy chữ - dạy nghề cho người tàn tật. Phải sắp xếp lại hệ thống trường và cơ sở dạy nghề nõng cao theo hướng chuyờn sõu. Tỉnh Thỏi Bỡnh đang phấn đấu từ nay đến năm 2010 thành lập 7 trung tõm dạy nghề thuộc 7 huyện với lực lượng mỗi trung tõm đào tạo 500 học sinh/năm. Phương thức hoạt động của cỏc trung tõm thực hiện theo quy định của phỏp luật về đào tạo, dạy nghề phải gắn với nhu cầu lao động của từng vựng, củng cố cỏc cơ sở dạy nghề thuộc cỏc hỡnh thức xó hội, cỏc hợp tỏc xó và tư nhõn theo hướng chuyờn sõu, nõng cao chất lượng hoạt động của cỏc trung tõm học tập cộng đồng để giỳp cho người lao động cần gỡ học đấy.

Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh đũi hỏi việc đào tạo nguồn lực lao động phải cú kế hoạch, trọng tõm, trọng điểm của từng ngành, từng nghề. Cho nờn nội dung, chương trỡnh, phương phỏp dạy nghề cũng phải đổi mới để đỏp ứng được đũi hỏi của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Việc đổi mới nội dung, chương trỡnh dạy nghề phải bỏm sỏt nhu cầu xó hội. Nhu cầu xó hội cần lao động nghề gỡ thỡ phải đào tạo nghề đú. Nội dung, chương trỡnh đào tạo cú sự tham gia, đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, cỏc nghệ nhõn, những thợ giỏi (tay nghề bậc cao). Hơn nữa, nội dung, chương trỡnh đào tạo nghề phải theo hướng tiếp cận trỡnh độ khoa học cụng nghệ tiờn tiến ở khu vực và trờn thế giới. Ưu tiờn cỏc lĩnh vực cụng nghệ phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn.

Bốn là: Nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn dạy nghề.

Tỉnh cần tập trung xõy dựng và phỏt triển đội ngũ giỏo viờn dạy nghề đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu, chuẩn hoỏ về trỡnh độ và chất lượng đỏp ứng được yờu cầu vừa tăng được quy mụ, vừa nõng cao được chất lượng hiệu quả đào tạo. Cần xõy dựng chớnh sỏch, chế độ đói ngộ thoả đỏng đối với giỏo viờn dạy nghề, nõng cao đời sống và vị thế xó hội của họ, khuyến khớch đội ngũ giỏo viờn dạy nghề khụng ngừng phấn đấu vươn lờn trong giảng dạy, từ đú nõng cao chất lượng dạy nghề.

Năm là: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho cỏc trường và cỏc cơ sở dạy nghề.

Cỏc cấp lónh đạo và quản lý (Đảng và chớnh quyền) cần xõy dựng quy hoạch tổng thể mặt bằng, bảo đảm cho cỏc trường dạy nghề cú đủ điều kiện diện tớch tỏc nghiệp theo quy định. Tiếp tục đầu tư xõy dựng cơ sở trường lớp dạy nghề đồng bộ, phấn đấu vươn lờn đến năm 2006 cú cỏc trường dạy nghề cú đủ 100% số phũng học đạt tiờu chuẩn kỹ thuật quy định đồng thời từng bước đồng bộ hoỏ thư viện, phũng thớ nghiệm, phũng thực hành, ký tỳc xỏ,

cụng trỡnh vệ sinh, nước sạch,…để cỏc trường dạy nghề ngoài việc cú cơ sở vật chất đồng bộ cũn cú mụi trường, cảnh quan “xanh, sạch, đẹp”.

Sỏu là: Đẩy mạnh xó hội hoỏ sự nghiệp đào tạo nghề.

Đào tạo và đào tạo lại cho người lao động là một yờu cầu cấp bỏch hiện nay. Nhiệm vụ này chỉ cú thể thực hiện cú hiệu quả khi Nhà nước và nhõn dõn cựng làm. Xó hội hoỏ sự nghiệp đào tạo nghề vừa là một xu hướng tất yếu vừa là một giải phỏp bắt buộc và cấp thiết đặt ra tỉnh phải quan tõm giải quyết. Để thực hiện tốt nhiệm vụ xó hội hoỏ sự nghiệp đào tạo nghề, tỉnh Thỏi Bỡnh phải thực hiện tốt cỏc việc sau:

- Khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để toàn xó hội tham gia phỏt triển dạy nghề và học nghề; tạo cơ hội cho mọi người, mọi lứa tuổi, mọi trỡnh độ nhất là phổ thụng được học nghề. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội, cỏc doanh nghiệp và cỏc cỏ nhõn cú khả năng được tổ chức hoặc tham gia đào tạo nghề cho người lao động.

- Tranh thủ chất xỏm, trỡnh độ khoa học kỹ thuật của cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trung tõm khoa học, cỏc trường đại học…trong giảng dạy để nõng cao chất lượng đào tạo nghề.

- Mở rộng sự hợp tỏc quốc tế trong đào tạo nghề với nhiều hỡnh thức phong phỳ: Cú thể đi đào tạo ở nước ngoài, cú thể tranh thủ cỏc nguồn tài trợ như cỏc dự ỏn quốc tế, cỏc cụng ty nước ngoài, mời chuyờn gia sang đào tạo.

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng nguồn lực lao động trong quá trình thực hiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Thái Bình hiện nay (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)