Nhà nước quản lý cỏc hoạt động tụn giỏo thụng qua hệ thống phỏp luật.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHẢP.DOC (Trang 38)

phỏp luật.

2.1.1.1. Phỏp luật về tụn giỏo

Phỏp luật về tụn giỏo là tổng thể cỏc quy phạm phỏp luật thuộc hệ thống phỏp luật do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội về tụn giỏo phỏt sinh trong quan hệ nội bộ tụn giỏo nhưng cú liờn quan đến nhà nước, đến xó hội; giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn tụn giỏo với nhau; giữa cỏc tổ chức, cỏ nhõn tụn giỏo với cỏc tổ chức và cụng dõn khỏc và cỏc quan hệ xó hội khỏc phỏt sinh trong quỏ trỡnh quản lý nhà nước đối với hoạt động tụn giỏo.

Quản lý nhà nước bằng phỏp luật đối với hoạt động tụn giỏo là quỏ trỡnh cỏc cơ quan nhà nước theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, sử dụng phỏp luật để điều chỉnh cỏc quan hệ xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh quản lý nhà nước đối với hoạt động tụn giỏo.

2.1.1.2. Sự cần thiết của phỏp luật về tụn giỏo

Quản lý nhà nước đối với cỏc hoạt động tụn giỏo bằng phỏp luật là một trong những cụng cụ quản lý hiệu quả nhất bởi vỡ phỏp luật cú tớnh cưỡng chế, bắt buộc mọi người phải tuõn theo, mọi tổ chức, cỏ nhõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật.

Phỏp luật về tớn ngưỡng, tụn giỏo là một trong những cụng cụ thiết yếu và quan trọng để bảo vệ quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo và khụng tớn ngưỡng tụn giỏo của cụng dõn, quyền hoạt động bỡnh thường của cỏc tụn giỏo.

Những quy định phỏp luật về tớn ngưỡng, tụn giỏo là cơ sở phỏp lý để đấu tranh ngăn chặn cỏc hoạt động lợi dụng tớn ngưỡng, tụn giỏo xõm phạm tới cỏc lợi ớch được Nhà nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ cũng như cỏc hoạt động chống phỏ Nhà nước Việt Nam. Từ đú, gúp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn và hướng cỏc tụn giỏo gắn bú, đồng hành cựng dõn tộc.

Phỏp luật về hoạt động tụn giỏo là sự thể chế húa đường lối chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng, thể hiện sự quan tõm, tụn trọng của Đảng, Nhà nước đối với nhu cầu tớn ngưỡng, tụn giỏo của nhõn dõn cũng như cỏc tổ chức tụn giỏo ở đất nước là cụng cụ quan trọng để thực hiện quản lý nhà nước đối với hoạt động tụn giỏo. Ở mỗi giai đoạn lịch sử khỏc nhau, Nhà nước đó thể chế húa cỏc chủ trương, chớnh sỏch tụn giỏo của Đảng thành những văn bản quy phạm phỏp luật để điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực tớn ngưỡng, tụn giỏo. Vỡ vậy, phỏp luật về tụn giỏo ngày càng được bổ sung, hoàn thiện, đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn xó hội, và là một bộ phận khụng thể thiếu trong hệ thống phỏp luật quốc gia.

Phỏp luật về tớn ngưỡng, tụn giỏo là một bộ phận trong hệ thống phỏp luật của Nhà nước ta. Trờn thực tế, hệ thống quy phạm phỏp luật về tớn ngưỡng, tụn giỏo, nằm rải rỏc ở nhiều bộ luật khỏc nhau. Theo thống kờ chưa đầy đủ thỡ từ năm 1945 đến nay, phỏp luật về hoạt động tớn ngưỡng, tụn giỏo ở nước ta đó được ghi nhận và cụ thể húa trong hơn 140 văn bản quy phạm phỏp luật. Vỡ vậy, hệ thống húa và hoàn thiện cỏc quy định đối với hoạt động tụn giỏo sẽ gúp phần tạo nờn một mụi trường lành mạnh cho cỏc tụn giỏo phỏt

triển, đời sống tớn ngưỡng của người dõn được ổn định, gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật núi chung ở Việt Nam tạo cơ sở cho sự ổn định xó hội.

Đồng thời, phỏp luật về hoạt động tụn giỏo là cơ sở phỏp lý để xõy dựng và hoàn thiện hệ thống tổ chức, bộ mỏy, chức năng, nhiệm vụ cũng như quyền hạn của cỏc cơ quan chức năng quản lý nhà nước về tụn giỏo.

Chớnh vỡ những lý do trờn, thiết lập một hệ thống quy định phỏp luật cụ thể, rừ ràng, hệ thống điều chỉnh cỏc hoạt động tụn giỏo là điều cần thiết, khụng thể thiếu ở mỗi quốc gia, dõn tộc, trong đú cú Việt Nam.

2.1.1.3. Khỏi quỏt quỏ trỡnh phỏt triển của hệ thống chớnh sỏch, phỏp luật của Đảng và Nhà nước ta về tụn giỏo

 Giai đoạn từ 1945 đến 1954

Thành cụng của Cỏch mạng thỏng Tỏm đó đưa lịch sử dõn tộc Việt Nam sang một trang sử mới, trang sử của độc lập dõn tộc. Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc bản Tuyờn ngụn độc lập tuyờn bố với thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng Hũa. Ngay sau khi ra đời, nhà nước non trẻ phải đứng trước rất nhiều khú khăn khi phải đương đầu giải quyết cỏc vấn đề về giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm. Trong bối cảnh đú, tụn giỏo được cỏc thế lực thự địch lợi dụng như một con bài nhằm kớch động chia rẽ khối đại đoàn kết dõn tộc, cụ thể là chia rẽ đồng bào lương và giỏo, giữa chớnh quyền nhõn dõn và những người theo đạo, phỏ hoại nền độc lập của quốc gia non trẻ.

í thức được tầm quan trọng của cỏc tụn giỏo đối với đời sống xó hội và lực lượng tớn đồ theo đạo trong việc xõy dựng khối đại đoàn kết toàn dõn, ngày 03/09/1945 ngay trong phiờn họp đầu tiờn của Chớnh phủ Cỏch mạng lõm thời, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đưa ra đề nghị: “Thực dõn và phong kiến thi hành chớnh sỏch chia rẽ đồng bào giỏo và đồng bào lương để thống trị. Tụi

đề nghị Chớnh phủ ra tuyờn bố: tớn ngưỡng tự do và lương giỏo đoàn kết” [25, tr.3].

Trong suốt giai đoạn khỏng chiến chống Phỏp 1945 – 1954, mối quan hệ giữa đồng bào lương và giỏo cũn được Đảng, Chớnh phủ mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chớ Minh hết sức quan tõm. Người nhiều lần gửi thư cho đồng bào Cụng giỏo trong những dịp lễ Nụ-en, động viờn đồng bào khỏng chiến vỡ đức Chỳa và dõn tộc. Việc nắm bắt tõm lý và động viờn đỳng lỳc, kịp thời của Chớnh phủ đó giải tỏa tõm lý “phõn đụi” của người Cụng giỏo. Bởi lẽ trong lịch sử đó cú những thời điểm đạo (Cụng giỏo) đối lập với đời, với Tổ quốc và dõn tộc, nhưng nay, sự động viờn của Chớnh phủ khiến những người theo đạo núi chung, những người theo đạo Cụng giỏo núi riờng được đứng về phớa dõn tộc, cựng lỳc thực hiện hai sứ mệnh lịch sử của mỡnh - làm một cụng dõn biết chiến đấu cho Tổ quốc và một con chiờn ngoan đạo. Từ đú đó tỏc động khụng nhỏ tới tinh thần, lũng yờu nước của người Cụng giỏo, gúp phần tạo nờn nền tảng vững chắc cho khối đại đoàn kết toàn dõn.

Quan điểm về tụn trọng tự do tụn giỏo, tăng cường đoàn kết cỏc tụn giỏo tiếp tục được duy trỡ và ghi nhận tại Hiến phỏp 1946 – Hiến phỏp đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa. Trong lời núi đầu và điều 10 của Hiến phỏp đó khẳng định: Quyền tự do tớn ngưỡng là một trong năm quyền cơ bản của cụng dõn, đú là “Quyền tự do ngụn luận, tự do xuất bản, tự do tổ chức và hội họp, tự do tớn ngưỡng, tự do cư trỳ, đi lại trong nước và ra nước ngoài” [75] và cụng dõn Việt Nam cú quyền tự do tớn ngưỡng, đoàn kết toàn dõn, khụng phõn biệt giống nũi, gỏi trai, giai cấp, tụn giỏo; tất cả quyền bớnh trong nước là của toàn thể nhõn dõn Việt Nam. Với việc tuyờn bố tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo của cụng dõn, Hiến phỏp 1946 đó trở thành cơ sở phỏp lý cho việc thực hiện chớnh sỏch đối với tụn giỏo trờn phạm vi cả nước.

Khụng chỉ khẳng định quan điểm tụn trọng và bảo đảm quyền tự do tớn ngưỡng tụn giỏo, cỏc văn bản phỏp luật khỏc thời kỳ này cũn thể hiện sự tụn trọng và đảm bảo của Nhà nước đối với cỏc hoạt động tụn giỏo như Sắc lệnh 35/SL ngày 20/09/1945 do chủ tịch nước ban hành. Sắc lệnh yờu cầu nhõn dõn phải tụn trọng cỏc cơ sở thờ tự của tụn giỏo: “Đền chựa, lăng tẩm, nhà thờ, tất cả cỏc nơi cú tớnh cỏch tụn giỏo, bất cứ tụn giỏo nào nhõn dõn đều phải tụn trọng, khụng được xõm phạm” [76]; Sắc lệnh số 65/SL, ngày 23/11/1945 về việc bảo tồn cổ di tớch và giao nhiệm vụ bảo tồn tất cả cổ di tớch trong toàn cừi Việt Nam cho Đụng Dương Bỏc cổ Học viện: “Cấm phỏ hủy những đền, đỡnh, chựa, miếu hoặc những nơi thờ tự khỏc; những cung điện, thành quỏch của làng chưa được bảo tồn. Cấm phỏ hủy bi ký, đồ vật, văn bằng, chiếu sắc, giấy mỏ sỏch vở cú tớnh chất tụn giỏo hay là khụng những cú lợi cho lịch sử chưa được bảo tồn” [77]; Sắc lệnh số 22/SL, ngày 18/12/1946 ấn định cỏc ngày tết, kỷ niệm lịch sử và tụn giỏo,…

Bờn cạnh đú, cỏc văn bản của Đảng và Nhà nước thời kỳ này cũng đó đưa ra cỏc chế tài nhằm xử lý những kẻ lợi dụng tớn ngưỡng tụn giỏo chống phỏ cỏch mạng và Nhà nước. Tại điều 12, Sắc lệnh 133/SL ban hành ngày 20/01/1953 quy định: “Kẻ nào vỡ mục đớch phản quốc gõy hiềm khớch để phỏ hoại sự đoàn kết khỏng chiến của cỏc dõn tộc trong nước, cỏc tầng lớp nhõn dõn, cỏc tụn giỏo, cỏc đảng phỏi và đoàn thể dõn chủ, chia rẽ nhõn dõn với Chớnh phủ, chia rẽ nhõn dõn Việt Nam với nhõn dõn cỏc nước bạn Miờn, Lào, phỏ hoại tỡnh hữu nghị giữa nhõn dõn Việt Nam với nhõn dõn Liờn Xụ, Trung Quốc và cỏc nước dõn chủ nhõn dõn khỏc sẽ bị phạt tự từ 10 năm trở xuống. Nếu tội trạng nặng, sẽ bị phạt tự từ 10 năm đến chung thõn, hoặc sẽ bị xử tử hỡnh” [78].

Cú thể núi, những văn bản phỏp luật về tớn ngưỡng, tụn giỏo thời kỳ 1945 – 1954 đó khỏi quỏt những vấn đề cần quan tõm, bức thiết trong cụng

tỏc quản lý nhà nước đối với tụn giỏo. Về nội dung, mặc dự cỏc văn bản này chưa xỏc định được nội dung và những quy định cụ thể để điều chỉnh đối với hoạt động của cỏc tụn giỏo, chưa cú quy định về cơ quan chuyờn trỏch quản lý về tụn giỏo cũng như chức năng, nhiệm vụ của cơ quan liờn quan giỳp Nhà nước quản lý lĩnh vực tụn giỏo,… nhưng phần nào đó giải quyết kịp thời cỏc vấn đề bức thiết trước mắt của nhà nước Việt Nam Dõn chủ cộng hũa những ngày đầu mới thành lập, gúp phần tạo niềm tin trong đồng bào cú đạo với Đảng và Nhà nước ta, phỏ tan õm mưu lợi dụng tụn giỏo phỏ hoại khối đại đoàn kết toàn dõn tộc của cỏc thế lực thự địch. Đồng thời, những văn bản trong giai đoạn này đó gúp phần đặt những viờn gạch nền múng đầu tiờn cho việc hoạch định chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta trong cỏc giai đoạn về sau.

 Giai đoạn từ 1954 đến 1975

Năm 1954, chiến thắng Điện Biờn Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ được ký kết đó đỏnh dấu bước chuyển quan trọng đối với cuộc khỏng chiến kiến quốc ở Việt Nam: miền Bắc nước ta được giải phúng và bước vào thời kỳ xõy dựng chủ nghĩa xó hội, miền Nam bước vào giai đoạn khỏng chiến chống Mỹ. Thời điểm này tỡnh hỡnh tụn giỏo hai miền cũng cú những điểm khỏc nhau.

Ở miền Bắc, Giỏo hội cỏc tụn giỏo tham gia hoạt động tớch cực trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, chịu sự quản lý của Nhà nước, cú nhiều đúng gúp đối với cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở miền Bắc và sự nghiệp đấu tranh giải phúng miền Nam thống nhất đất nước. Bờn cạnh đú, nhiều phần tử lợi dụng tụn giỏo vẫn tiến hành nhiều hoạt động chống phỏ nhà nước như ộp giỏo dõn di cư vào Nam, gõy lộn xộn ở cỏc vựng giỏo, kớch động tớn đồ chống lại cỏc chủ trương xõy dựng hợp tỏc xó nụng nghiệp, thường xuyờn xuyờn tạc chủ trương của Đảng và Nhà nước.

Trong khi đú ở miền Nam, Mỹ và chớnh quyền Sài Gũn tỡm cỏch nõng đỡ, kớch động, chia rẽ cỏc tụn giỏo, phỏ hoại khối đại đoàn kết dõn tộc Việt Nam. Tụn giỏo thời kỳ này bị cỏc thế lực thự địch lợi dụng nhằm phục vụ cuộc chiến tranh phi nghĩa.

Trước tỡnh hỡnh đú, Đảng và Nhà nước đó đưa ra những chủ trương, chớnh sỏch kịp thời nhằm đối phú với cỏc thủ đoạn của kẻ thự, đảm bảo quyền tự do tụn giỏo, tớn ngưỡng cho cụng dõn, củng cố khối đại đoàn kết dõn tộc. Tại kỳ họp thứ tư, Quốc hội khúa I ngày 20 thỏng 3 năm 1955, đó đưa ra cỏc nguyờn tắc về vấn đề tớn ngưỡng, tụn giỏo bao gồm:

- Mọi cụng dõn của nước Việt Nam đều được quyền tự do tớn ngưỡng, tự do thờ cỳng. Cỏc nhà tu hành được quyền tự do giảng đạo trong cỏc cơ quan tụn giỏo; sỏch bỏo, tài liệu về tụn giỏo được xuất bản theo đỳng luật lệ của Chớnh phủ;

- Cỏc nhà tu hành, tớn đồ đều được hưởng mọi quyền lợi và phải làm nghĩa vụ người cụng dõn. Bờn cạnh đú cũng cú những quy định miễn giảm nghĩa vụ cho nhà tu hành để cú điều kiện hoạt động tụn giỏo.

- Cỏc nhà chựa, nhà thờ, thỏnh thất được tụn trọng và bảo vệ;

- Cỏc cơ quan giỏo lý, văn húa, xó hội, cỏc tổ chức cụng thương nghiệp của tụn giỏo được bảo hộ;

- Khi thi hành Luật Cải cỏch ruộng đất, cỏc tụn giỏo cú sự chiếu cố; - Những kẻ mượn danh nghĩa hoặc vin cớ tụn giỏo để phỏ hoại hũa bỡnh, thống nhất, độc lập, dõn chủ, phỏ hoại đoàn kết, ngăn cản tớn đồ làm nghĩa vụ cụng dõn, xõm phạm đến quyền tự do tớn ngưỡng của người khỏc hoặc làm trỏi phỏp luật sẽ bị trừng trị.

Quan điểm về quyền tự do tớn ngưỡng, tụn giỏo, tụn trọng quyền tự do tớn ngưỡng tụn giỏo của nhõn dõn tiếp tục được Đảng, Nhà nước ta khẳng định trong giai đoạn này. Tại Hiến phỏp 1959, điều 26 ghi rừ: “Cụng dõn Việt Nam cú quyền tự do tớn ngưỡng tụn giỏo, theo hoặc khụng theo tụn giỏo nào”.

Bờn cạnh đú, nhiều văn bản khỏc được ban hành nhằm quy định cụ thể cỏch ứng xử đối với hoạt động cỏc của tụn giỏo như Sắc lệnh 234/SL ngày 14/06/1955 về tụn giỏo, đảm bảo quyền tự do tớn ngưỡng; Nghị quyết của Quốc hội nước Việt Nam Dõn chủ Cộng Hũa ngày 26/03/1955 về vấn đề tụn giỏo; Sắc luật số 101/SL/L.003 ngày 20/10/1957 về thể lệ bảo tồn cổ di tớch; Thụng tư số 12/TTg ngày 12/01/1957 về một số quan điểm trong chớnh sỏch cụ thể khi tiến hành sửa chữa sai lầm về cải cỏch ruộng đất, Thụng tư số 51/TT-DC ngày 31/5/1958 hướng dẫn thi hành cỏc luật và Nghị định về lập hội và hội họp đối với cỏc tụn giỏo; Chỉ thị số 88/CT-TTg ngày 26/4/1973 về việc chấp hành chớnh sỏch đối với việc bảo vệ cỏc chựa thờ Phật và đối với tăng, ni,…

Bờn cạnh cỏc văn bản điều chỉnh trực tiếp cỏc hoạt động liờn quan đến tớn ngưỡng, tụn giỏo cũn cú cỏc văn bản phỏp quy khỏc cũng cú cỏc điều luật quy định lĩnh vực này như: Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1960; Luật Nghĩa vụ quõn sự năm 1960, Luật Tổ chức tũa ỏn nhõn dõn năm 1960; Sắc luật số 004-SL, ngày 20/07/1957 của Chủ tịch nước về bầu cử Hội đồng nhõn dõn và Ủy ban hành chớnh cỏc cấp; Sắc lệnh số 102/SL ngày 20/5/1957 của Chủ tịch nước về quyền lập hội, cú quy định về việc thành lập cỏc hội đoàn tụn giỏo; Phỏp lệnh về bầu cử Hội đồng nhõn dõn cỏc cấp năm 1961,…

Như vậy, so với giai đoạn 1945 - 1954, phỏp luật về tụn giỏo giai đoạn 1954 - 1975 đó được bổ sung và hoàn thiện đầy đủ hơn đỏnh dấu bước chuyển biến quan trọng trong việc điều chỉnh chớnh sỏch về tụn giỏo đỏp ứng thực

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHẢP.DOC (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w