NỘI DUNG CỦA “NHÂN” QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA “ÁI NHÂN” VÀ “TRI NHÂN”

Một phần của tài liệu Tư tưởng của Khổng Tử về nhân qua mối quan hệ giữa ái nhân và tri nhân (Trang 42)

“ÁI NHÂN” VÀ “TRI NHÂN”

2.1. "Ái nhõn" - nội dung cốt lừi, xuyờn suốt học thuyết chớnh trị - đạo đức của Khổng Tử đạo đức của Khổng Tử

Trong “Luận ngữ”, cuốn sỏch ghi lại lời của Khổng Tử đối đỏp với cỏc học trũ và cỏc vương hầu đương thời, chữ “nhõn” được nhắc đến nhiều lần. Tuy nhiờn, Khổng Tử khụng đưa ra một định nghĩa đầy đủ, thống nhất về “nhõn”. Nội dung của “nhõn” trong tư tưởng của Khổng Tử được thể hiện qua những giải đỏp của ụng theo nhiều văn cảnh khỏc nhau. Vỡ vậy, việc giải thớch nội dung của “nhõn” cũng như xỏc định nội hàm của nú cú nhiều quan điểm khỏc nhau.

Tuy nhiờn, về cơ bản, cỏc học giả nghiờn cứu tư tưởng của Nho gia núi chung, về “nhõn” núi riờng, đều cú sự thừa nhận chung rằng, “nhõn” bao hàm nội dung chớnh sau đõy:

“Nhõn” là thương yờu con người; “nhõn” là “trung thứ”;

“khắc kỷ phục lễ” để làm người cú “nhõn”; hiếu đễ là gốc của “nhõn”;

“nhõn” là đức mục thuộc phạm trự người quõn tử và bao trựm cỏc đức mục khỏc.

Trờn cơ sở nghiờn cứu, kế thừa kết quả của cỏc học giả đi trước, chỳng tụi thấy rằng, “nhõn” trong tư tưởng của Khổng Tử về căn bản là yờu thương con người (ỏi nhõn). Song, “ỏi nhõn” khụng chỉ nằm trong mối liờn hệ chặt chẽ với tri nhõn (biết người), mà cũn bị qui định bởi “tri nhõn” (biết người). Vỡ vậy, chỳng tụi cho rằng, cú thể tỡm hiểu sõu thờm tư tưởng về “nhõn” của Khổng Tử qua một số phương diện cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, yờu thương con người thể hiện ở thỏi độ trõn trọng con người và sinh mạng con người

Tấm lũng yờu thương con người trong tư tưởng của Khổng Tử trước hết thể hiện ở chỗ trõn trọng con người và sinh mệnh con người. Sỏch Luận ngữ ghi chộp những cõu chuyện cảm động về sự tận tõm, tận lực thực hiện tư

tưởng yờu người của Khổng Tử. Cụ thể là, Khổng Tử sau khi tan chầu trở về, biết chuồng ngựa bị chỏy liền hỏi ngay: “Cú ai bị thương khụng mà khụng hỏi cú con ngựa nào bị việc gỡ khụng?” (Khỏi phần, Tử thoỏi triều, viết: “Thương

nhõn hồ?” Bất vấn mó) [35, tr. 435). Học trũ của Khổng Tử là Bỏ Ngưu bị

bệnh, một căn bệnh truyền nhiễm, mọi người đều sợ khụng dỏm tiếp xỳc, Khổng Tử đến thăm, cầm tay Bỏ Ngưu động viờn, an ủi (Bỏ Ngưu Hữu tật, Tử

vấn chi. Tự dũ, chấp kỳ thủ, viết: “Vong chi, mệnh hĩ phự! Tư nhõn dó nhi hữu tư tật dó! Tư nhõn dó nhi hữu tư tật dó!”) [35, tr. 325]. Học trũ thõn tớn là

Nhan Uyờn chết, Khổng Tử than trời và khúc rất đau thương: “Khụng vỡ người đú mà khúc, cũn vỡ ai đõy?” (Nhan Uyờn tử, Tử khốc chi đỗng. Tựng giả viết: “Tử đỗng hĩ!” Viết: “Hữu đồng hồ? Phi phự nhõn chi vị đỗng, nhi thuỳ vị?) [35, tr. 447]. Tử Lộ hỏi về việc thờ quỷ thần, Khổng Tử núi: “Thờ

người cũn chưa nổi, làm sao thờ được ma?”. Học trũ hỏi tiếp: “Dỏm hỏi về sự chết?”. Khổng Tử núi: “Sống cũn chưa biết rừ, làm sao biết được sự chết?”

(Quý Lộ vấn sự quỷ thần. Tử viết: “Vị năng sự nhõn, yờn năng sự quỷ?” Viết: “Cảm vấn tử”. Viết: “Vị tri sinh, yờn tri tử”) [35, tr. 449]. Sỏch Lễ Ký dẫn

cõu chuyện Khổng Tử phản đối, lờn ỏn tục lệ chụn người sống theo người chết. Thậm chớ, ụng phản đối cả việc làm ra tượng người thay thế người sống để chụn theo người chết. Khổng Tử cho rằng, dựng hỡnh thự người để thay thế người cũng là bất nhõn, chẳng kộm gỡ việc dựng người thật [65, tr. 55]

Thứ hai, yờu người thể hiện ở sự quan tõm, thụng cảm, giỳp đỡ người nghốo khổ, tàn tật, cụ đơn.

Yờu thương con người ở Khổng Tử cú nội dung rất thiết thực. ễng chỳ trọng cứu giỳp người nghốo khổ hơn mỡnh, bố thớ rộng rói cho họ. Theo

Khổng Tử, người giàu mà cú thể bố thớ cho người khỏc đó quý, người nghốo khổ mà bố thớ cho người khỏc thỡ càng đỏng trõn trọng hơn. Tử Cống hỏi Khổng Tử rằng: “Nếu cú người ban ơn rộng rói cho dõn, lại cú thể cứu giỳp mọi người, thỡ thế nào? Cú thể gọi là nhõn được chăng?” Khổng Tử mới bảo: “Sao lại cú chuyện nhõn ở đõy? Tất phải gọi là thỏnh mới đỳng chứ, vua Nghiờu, vua Thuấn cũn lo khụng kịp kỡa” (Tử Cống viết: “Như hữu bỏc thi ư

dõn nhi năng tế chỳng, hà như? Khả vị nhõn hồ?” Tử viết: “Hà sự ư nhõn? Tất dó thỏnh hồ! Nghiờu, Thuấn kỳ do bệnh chư) [35, tr. 340].

Đối với người lớn tuổi, Khổng Tử luụn tỏ thỏi độ tụn trọng. Cú lần, Khổng Tử cựng uống rượu với người làng, khi ra về ụng nhường người già đi trước (Hương nhõn ẩm tửu, trượng giả xuất, tư xuất hĩ) [35, tr. 433]. Khổng Tử khụng những thể hiện sự cảm thụng đối với người cú tang, những người bị thiệt thũi trong cuộc sống, mà cũn tỏ thỏi độ thận trọng, đỳng lễ: “Khổng Tử gặp những người mặc tang phục, người đội mũ vận xiờm y, và người mự lũa, ngài đều đứng dậy. Tuy đú là người ớt tuổi (hơn mỡnh) ngài cũng đều làm vậy, và khi đi ngang qua thỡ ngài rảo bước” (Tử kiến tư thụi giả miện y thường giả,

dữ cổ giả, kiến chi. Tuy thiếu giả tất tỏc, quỏ chi tất xu) [35, tr. 403]. Một

trường hợp khỏc phản ỏnh thỏi độ của Khổng Tử đối với người tàn tật, cụ thể là Sư Miện, một quan nhạc sư nước Lỗ bị mự lũa: “Sư Miện tới yết kiến. Tới bậc thềm, Khổng Tử núi: Bậc thềm đú!”. Tới chỗ chiếu, Khổng Tử núi” “Chiếu đú!”. Đều ngồi cả rồi, Khổng Tử bảo cho ụng kia biết: “ễng Mỗ ngồi đú. ễng Mỗ ngồi đú!”. Lỳc Sư Miện ra khỏi, Tử Trương hỏi thầy: “Đú là phộp núi chuyện với Sư Miện chăng?” Khổng Tử núi rằng: “Đỳng đấy. Đú là phộp dẫn dắt cho Sư Miện hiểu được” (Sư Miện hiện. Cập giai, Tử viết: “Giai

dó!”. Cập tịch, Tử viết: “Tịch dó!” Giai toạ, Tử cỏo chi viết: “Mỗ tại tư! Mỗ tại tư!”. Sư Miện xuất, Tử Trương vấn viết: “Dữ Sư ngụn chi đạo dư”. Tử viết: “Nhiờn! Cố tướng Sư chi đạo dó!”) [35, tr. 590]. Đối với người chết,

Khổng Tử từ lời núi đến việc làm đều thể hiện tấm lũng yờu thương, thụng cảm, khoan dung, nhõn từ sõu sắc đối với con người. Thiết nghĩ, trong xó hội ta hiện nay, khụng ớt người cú lối sống vị kỷ, lạnh lựng với những người xung quanh, tư tưởng “đốn nhà ai nhà ấy rạng” cũn khỏ phổ biến, thỡ tư tưởng của Khổng Tử về yờu thương con người, quan tõm giỳp đỡ người khỏc thật cú giỏ trị, cú ý nghĩa nhõn văn lớn lao.

Thứ ba, tỡnh yờu thương con người được thể hiện ở phương chõm xử thế

Tư tưởng “nhõn” là yờu người của khổng Tử cũn cú một nội dung quan trọng thể hiện ở phương chõm xử thế. Khổng Tử núi với Tăng Sõm rằng: “Đạo của ta nhất quỏn từ đầu đến cuối”. Theo sự lý giải của Tăng Sõm thỡ “đạo của thầy chỉ túm tắt ở một điều trung thứ mà thụi” (Tử viết: “ Sõm hồ! Ngụ đạo dĩ nhất quỏn chi!” Tăng Tử viết: “ Duỵ!” Tử xuất, mụn nhõn vấn viết: “Hà vị dó?” Tăng Tử viết: “Phu tử chi đạo, trung thứ nhi dĩ hĩ!”) [35, tr. 277].

Nội dung của đạo “trung thứ” bao gồm hai phương diện. Một là, “điều gỡ mỡnh khụng muốn, chớ thi hành cho người khỏc” (Kỷ sở bất dục, vật thi ư

nhõn) [35, tr. 473]. Hai là, “muốn gõy dựng điều gỡ cho mỡnh cũng gõy dựng

cho người điều đú, muốn mỡnh thụng đạt ra sao cũng khiến người được thụng đạt như vậy” (Kỷ dục lập nhi lập nhõn, kỷ dục đạt nhi đạt nhõn) [35, tr. 340]. Đạo “trung thứ” mà Khổng Tử núi đến dựa trờn nguyờn tắc suy từ ta ra người, trong lời núi và việc làm đều lấy lũng nhõn làm căn cứ. Khụng đem cỏi xấu của mỡnh mà cưỡng chế người khỏc, cũng khụng ộp người khỏc cứ phải theo ý của mỡnh, mà vui vẻ giỳp đỡ người ta gặt hỏi được thành tựu. Cỏi mà đạo “trung thứ” nhấn mạnh là thụng qua lũng nhõn ỏi gần gũi với mọi người, đạt đến một sự cảm thụng chan hoà và cú được một khung cảnh lý tưởng: Thiờn hạ quy tụ ở nhõn ỏi. Đú là quan điểm mang đậm tớnh chất nhõn đạo chủ nghĩa, chỉ cú xử thế theo quan điểm đú thỡ mỗi con người mới cú thể gắn bú với người khỏc, với cộng đồng. Chỉ cú như thế thỡ con người mới cú niềm tin trong cuộc sống, mới thấy hết ý nghĩa, vai trũ của mỡnh trong cộng đồng, trong xó hội.

Thứ tư, tỡnh yờu thương con người được thể hiện ở tư tưởng phản đối chiến tranh và chớnh sỏch huệ dõn

Thời đại của Khổng Tử là thời chiến tranh loạn lạc, con người chịu nhiều khổ cực, đau thương. “Nhõn” theo tinh thần “ỏi nhõn” trong tư tưởng của Khổng Tử cũn thể hiện ở chỗ phản đối chiến tranh tàn sỏt con người. ễng chủ trương cần người hiền để trị nước. Khổng Tử tin rằng: “Người hiền trị nước một trăm năm thỡ cú thể ngăn chặn được tàn bạo và loại trừ được sự giết chúc” (Tử viết: “Thiện nhõn vi bang bỏch niờn diệc khả dĩ thăng tàn khử sỏt

hĩ” Thành tai thị ngụn dó!”) [35, tr. 505]. Theo Khổng Tử, người cầm quyền

phải là người thương dõn, mà thương dõn thỡ phải hạn chế tối đa việc dựng binh lực, trỏnh tổn hại cho dõn. Vỡ vậy, Khổng Tử đó phờ bỡnh Quý Thị gõy chiến tranh chinh phạt nước Chuyờn Du. Theo Khổng Tử, dựng binh là việc làm bất đắc dĩ để tự vệ thụi [35, tr. 593]. Khổng Tử cũng khen Quản Trọng: “Ai cú lũng nhõn bằng ụng, ai cú lũng nhõn bằng ụng” (Như kỳ nhõn? Như kỳ

nhõn?) [35, tr. 537], vỡ Quản Trọng đó dựng biện phỏp ngoại giao để trỏnh

chiến tranh, đổ mỏu, trỏnh hao người, tốn của cho dõn. Đõy cũng là phương diện quan trọng của đường lối “đức trị” trong tư tưởng của Khổng Tử. Theo Khổng Tử, song hành với việc thực hiện đường lối “đức trị” đú phải là chớnh sỏch “huệ dõn”. Người cầm quyền phải biết thương yờu, giỳp đỡ dõn, “phải làm trước dõn, chịu khú giỳp dõn” (Tiờn chi, lao chi) mà khụng bao giờ biết mệt mỏi (Vụ quyện) [35, tr. 496]. Yờu cầu về đức “nhõn” như một tất yếu đối với người cầm quyền trong tư tưởng của Khổng Tử rừ ràng khụng chỉ cú ý nghĩa trong thời đại của ụng, mà ngày nay vẫn cũn giỏ trị nhất định. Cú lẽ vỡ thế mà cụm từ “nhõn dõn” ở nước ta vừa cú nghĩa là “người dõn theo nghĩa rộng”, vừa cú nghĩa là đũi hỏi người lónh đạo phải cú “nhõn” đối với “dõn”. Người cầm quyền ở mọi thời đại phải biết thương dõn, vỡ dõn, khi đề ra đường lối chớnh sỏch phải căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể, khụng để mất lũng dõn, phải dạy dỗ dõn, khụng ra lệnh bừa bói, khụng bắt dõn làm gấp rỳt, khụng ngược

đói dõn, hạn chế chiến tranh tàn sỏt dõn, tiết kiệm của cải của dõn, đề bạt người thiện, giỏo dục kẻ sai lầm. Khi Tử Trương hỏi Khổng Tử “thế nào là bốn điều ỏc”, Khổng Tử núi “khụng dạy dỗ (để dõn khụng biết nờn phạm lỗi) lỡ đem giết bỏ, thế gọi là ngang ngược; khụng dặn dũ kỹ (cỏch làm) chỉ trụng đợi người ta hoàn thành, thế gọi là hung bạo; ra lệnh bừa bói, bắt làm gấp rỳt, thế gọi là giặc của dõn; ban cho người khỏc cũn do dự, phỏt ra thu vào bỏn xẻn là thỏi độ của viờn chức nhỏ”(Tử Trương viết: “Hà vị tứ ỏc?”. Tử viết: “Bất

giỏo nhi sỏt, vị chi ngược. Bất giới, thị thành, vị chi bạo. Mạn lệnh, trớ kỳ, vị tri tặc. Do chi dữ nhõn dó, xuất nạp chi lận, vị chi hữu tư”) [35, tr. 688]. Khụng

những vậy, quan điểm “huệ dõn” của Khổng Tử cũn được thể hiện ở việc sử dụng sức dõn đỳng lỳc, tức “sử dõn dĩ thời”.

Thứ năm,“ỏi nhõn” trong tư tưởng của Khổng Tử là sự thể hiện ở khỏt vọng về một xó hội hài hoà, đầy đủ, dõn được giỏo dục

Trong Luận ngữ, thiờn Cụng Dó Tràng, cú ghi lại cõu chuyện giữa thầy trũ Khổng Tử, mỗi người núi ra chớ hướng, ước nguyện về cuộc sống của mỡnh. Tử Lộ núi: “Ước nguyện của con là cú xe ngựa để đi, cú ỏo lụng nhẹ mà mặc, để cho cỏc bạn cựng hưởng, dẫu cú hư nỏt cũng chẳng phiền lũng”. Nhan Uyờn núi: “Ước nguyện của con là khụng khoe điều thiện của mỡnh, khụng tỏ cụng lao của mỡnh”. Tử Lộ hỏi lại: “Xin được nghe chớ của thầy”. Khổng Tử núi: “Ta mong sao những người già cả đều được an vui, bạn bố tin cậy ta, và trẻ thơ đều được thương yờu dạy dỗ” (Nhan Uyờn, Quý Lộ thị, Tử viết: “Hạp cỏc ngụn dĩ chớ?” Tử Lộ viết: “Nguyện xa mó, ý khinh cừu, dữ bằng hữu cộng, tệ nhi chi vụ hỏn”. Nhan Uyờn viết: “Nguyện vụ phạt thiện, vụ thi lao”. Tử Lộ viết: “Nguyện văn Tử chi chớ”. Tử viết: “Lóo giả an chi, bằng hữu tớn chi, thiếu giả hoài chi”) [35, tr. 312]. Mong muốn lớn nhất của

Khổng Tử là một xó hội an bỡnh, ở đú người già được yờn hưởng tuổi già, trẻ thơ được thương yờu dạy dỗ, con người tin cậy lẫn nhau. Khổng Tử khụng ham giàu sang, phỳ quý, mà mong muốn xó hội được yờn bỡnh, mọi người

sống trong hạnh phỳc, chan hoà: “Khõu này từng nghe rằng, những bậc vua chư hầu hoặc quan đại phu chẳng lo chuyện tài sản ớt ỏi, mà lo chia khụng đều, chẳng lo dõn nghốo mà lo dõn khụng được yờn ổn” (Khõu dó văn hữu quốc hữu gia giả bất hoạn quả nhi hoạn bất quõn, bất hoạn bần nhi hoạn bất an) [35, tr. 591]. Với tư cỏch là Đại tư khấu chuyờn thực hiện cỏc vụ xử kiện,

khi được hỏi phải xử thế nào, Khổng Tử trả lời: “Xử kiện thỡ ta cũng như mọi người thụi, sao cho khỏi kiện cỏo kỡa” (Tử viết: “Thớnh tụng, ngụ do nhõn dó.

Tất dó sử vụ tụng hồ!”) [35, tr. 485]. Khi Tử Cống hỏi về chớnh sự, Khổng Tử

núi rằng, phải để ý đến 3 điều: “lương thực cho đầy đủ, binh lực cho đầy đủ và được dõn tin cậy” (Tỳc thực, tỳc binh, dõn tớn chi hĩ). (35, tr. 478), trong đú bất luận trường hợp nào cũng khụng thể bỏ điều thứ ba. Qua đú cho thấy, ai được lũng dõn thỡ người ấy xứng đỏng là nhà cầm quyền. Cú lần Khổng Tử đến nước Vệ, Nhiễm Hữu là học trũ của Khổng Tử đỏnh xe theo hầu, thấy dõn nước Vệ đụng đỳc, Khổng Tử thốt lờn “dõn đụng quỏ”. Nhiễm Hữu hỏi: “Dõn đó đụng thỡ phải làm gỡ?” Khổng Tử trả lời: “Làm cho họ giàu lờn”. Học trũ hỏi tiếp: “Đó giàu rồi thỡ phải làm gỡ nữa?” Khổng Tử trả lời: “Dạy họ” (Tử thớch Vệ, Nhiễm Hữu bộc, Tử viết: “Thứ hĩ tai!” Nhiễm Hữu viết: “Kớ thứ hĩ, hựu hà gia yờn?” Viết: “Phỳ chi!” Viết: “Kớ phỳ hĩ, hựu hà gia yờn?” Viết: “Giỏo chi!”) [35, tr. 504]. Khổng Tử mong muốn dõn được đụng đỳc, giầu cú

và được giỏo dục. Khổng Tử là thầy dạy học, lũng yờu thương, quý trọng con người trong tư tưởng của Khổng Tử cũn thể hiện ở chỗ, trong giỏo dục người, khụng phõn biệt người sang, kẻ hốn, người giàu cú kẻ nghốo nàn (hữu giỏo vụ

loại) [35, tr. 588]. Đối với Khổng Tử, dạy học là mục đớch suốt đời, ụng phấn

đấu vỡ mục đớch tốt đẹp đú mà dạy người khụng biết mệt mỏi. Điều đú thể hiện tấm lũng nhõn ỏi cao cả của Khổng Tử mà khụng phải nhà tư tưởng nào cũng cú được.

Trong tư tưởng của Khổng Tử núi riờng, của Nho gia núi chung, “Nhõn” là phạm trự căn bản, trung tõm. “Nhõn” với nội dung là yờu thương

con người thể hiện ở nhiều phương diện. Đối với mỗi người, ở những vị trớ xó hội khỏc nhau, trong những mối quan hệ xó hội khỏc nhau, yờu cầu của “nhõn” cũng khỏc. Trong quan hệ với người khỏc, nội dung cơ bản của “nhõn” là đũi hỏi phải yờu người như yờu mỡnh, cỏi gỡ mỡnh khụng muốn thỡ đừng làm cho người khỏc, và ngược lại, điều gỡ mỡnh muốn thành đạt thỡ cũng nờn giỳp người khỏc thành đạt, đú là “trung thứ”, tức là suy ta ra người. Trong ứng xử với mọi người, “nhõn” yờu cầu phải cú thỏi độ cung kớnh, khoan dung và sẵn sàng giỳp đỡ. Đối với những người nghốo khổ, tàn tật, cụ đơn thỡ “nhõn” đặt ra trỏch nhiệm phải quan tõm thụng cảm, giỳp đỡ họ. Đối với

Một phần của tài liệu Tư tưởng của Khổng Tử về nhân qua mối quan hệ giữa ái nhân và tri nhân (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)