Như trờn đó trỡnh bày, thời Xuõn Thu - Chiến Quốc ở Trung Quốc cổ đại là thời chiến tranh liờn miờn, rối loạn, con người rơi vào cảnh khốn khú đến cựng cực, tới mức “người ta phải đổi con cho nhau để ăn thịt, chẻ xương người để đun bếp” [33, tr. 196]. Khổng Tử coi thời đại của ụng là thời đại tranh giành kiện tụng, chiến tranh và nguyờn nhõn của tỡnh trạng đú là lũng tham của con người. Mọi người khụng bằng lũng với cỏi mà mỡnh cú, lại luụn muốn ngoi lờn cho giàu hơn, từ đú mà phỏt sinh tỡnh trạng con người sống vụ đạo: con giết cha, tụi giết vua, trật tự xó hội đảo lộn, đạo đức suy vi…Khổng Tử cho rằng, nước loạn thỡ phải trị, muốn cho nước trị thỡ phải thiết lập một xó hội mà trong đú con người yờu thương, thõn ỏi với nhau, ổn định, trật tự.
Từ hoàn cảnh lịch sử và nguyện vọng đú, Khổng Tử đó xỏc lập những nội dung cơ bản trong học thuyết của mỡnh là tư tưởng về đường lối trị nước,
về con người và giỏo dục con người, về mẫu người toàn thiện và xó hội lý tưởng. Chung qui lại, những nội dung đú vừa là giỏo huấn, vừa là phẩm cỏch
đạo đức mà người cầm quyền cần phải cú để thiết lập trật tự xó hội, đưa nú về với mụ hỡnh xó hội lý tưởng từng cú từ thời hoàng kim Nghiờu, Thuấn.
Về xó hội lý tưởng
Trong hoàn cảnh xó hội chiến tranh loạn lạc, đạo đức suy vi, trật tự xó hội đảo lộn, Khổng Tử đưa ra quan niệm về một xó hội lý tưởng, đú là một xó hội thỏi bỡnh, ổn định, cú trật tự, cú kỷ cương, mọi người cú cuộc sống ấm no, con người thõn ỏi, tin tưởng lẫn nhau. Khổng Tử đó từng núi với đệ tử về ước vọng ấy của mỡnh: “Ta mong sao những người già cả đều được an vui, bạn bố tin cậy ta, và trẻ thơ đều được thương yờu dạy dỗ” (Lóo giả an chi, bằng hữu
tớn chi, thiếu giả hoài chi) [35, tr. 312].
Vỡ vậy, Khổng Tử đó dạy học trũ của mỡnh rằng: “Cỏc đệ tử khi vào phải hiếu với cha mẹ, khi ra phải kớnh nhường người lớn tuổi, làm việc phải cẩn thận và giữ chữ tớn, thương yờu mọi người mà thõn với người nhõn. Làm những việc đú cú dư sức mới học văn chương” (Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc lễ, cẩn nhi tớn,
phiếm ỏi chỳng nhi thõn nhõn. Hành hữu dư lực tắc dĩ học văn) [35, tr. 201].
Khổng Tử mong muốn một xó hội cú trật tự “vua ra vua, tụi ra tụi, cha ra cha, con ra con” (Quõn quõn, thần thần, phụ phụ, tử tử) [35, tr. 484]. Trật tự xó hội mà Khổng Tử muốn duy trỡ là trật tự đẳng cấp nhà Chu: Thiờn Tử - Chư hầu - Khanh đại phu - Sĩ. Cho nờn, Khổng Tử mới cho rằng: “Thiờn hạ yờn trị thỡ việc lễ nhạc và chinh phạt đều xuất phỏt từ thiờn tử, thiờn hạ vụ đạo thỡ việc lễ nhạc và chinh phạt đều xuất phỏt từ cỏc vua chư hầu…Thiờn hạ yờn trị thỡ người dõn thường chẳng nghị luận việc nước” (Thiờn hạ vụ đạo, tắc lễ
nhạc, chinh phạt tự thiờn tử xuất, thiờn hạ hữu đạo, tắc chớnh bất tại đại phu… Thiờn hạ hữu đạo, tắc thứ nhõn bất nghị) [35, tr. 597].
Xó hội lý tưởng trong tư tưởng của Khổng Tử là xó hội mà trong đú người dõn cú cuộc sống ấm no, được giỏo dục. Khổng Tử đến nước Vệ, Nhiễm Hữu đỏnh xe theo hầu, thấy dõn nước Vệ đụng đỳc, Khổng Tử thốt lờn “dõn đụng đảo thay!”. Nhiễm Hữu hỏi: “Dõn đó đụng đảo nờn thờm điều gỡ?” Khổng Tử đỏp: “Giỳp cho dõn giàu”. Nhiễm Hữu lại hỏi: “Dõn đó giàu cú, nờn thờm điều gỡ?” Khổng Tử đỏp: “Dạy dỗ dõn” (Tử thớch vệ, Nhiễm Hữu
bộc, Tử viết: “Thứ hĩ tai!” Nhiễm Hữu viết: “Ký thư hĩ, hựu hà gia yờn!” Viết “phỳ chi”. Viết “ký phỳ hĩ, hựu hà gia yờn”. Viết “giỏo chi”) [35, tr. 504].
Trong quan niệm của Khổng Tử và Nho gia, chỉ khi nào người dõn cú cuộc sống no đủ, người già được chăm súc, cú thịt để ăn, cú lụa để mặc, người trẻ khụng đúi, khụng rột, được mựa thỡ no đủ, mất mựa cũng khụng bị chết đúi…chỉ khi đú xó hội mới yờn ổn, trỏnh được tranh giành cướp búc, người dõn mới hướng tõm vào việc thiện mà giữ lễ nghĩa. Trong xó hội lý tưởng đú, mọi người thương yờu, thõn ỏi với nhau, “phụ từ, tử hiếu”, vợ chồng hoà thuận, bạn bố tin cậy nhau, những người cụ đơn, già cả, tàn tật được quan tõm chăm súc, người hiền tài, chớnh trực, đức độ được trọng dụng.
Khổng Tử mong muốn xõy dựng một xó hội khụng cú kiện tụng, bỏ sự tàn ngược, bỏ việc giết người: “Xử kiện thỡ ta cũng như người khỏc thụi, sao cho khỏi kiện cỏo kỡa” (Thớnh tụng, ngụ do nhõn dó, tất dó sử vụ tụng
hồ) [35, tr. 485], Khổng Tử mong một xó hội thỏi bỡnh, khụng cú chiến tranh,
vỡ chiến tranh gõy hao người tốn của, chết chúc, loạn ly.
Trong quan niệm về xó hội lý tưởng, Khổng Tử rất coi trọng giỏo dục. Khổng Tử chủ trương “hữu giỏo vụ loại”, “phỳ nhi hậu giỏo”, cho nờn Khổng Tử đó suốt đời “học khụng chỏn, dạy khụng biết mỏi”. Bản thõn Khổng Tử nỗ lực học tập và thực hành sự nghiệp giỏo dục. Khổng Tử thấy được tầm quan trọng của giỏo dục đối với sự yờn ổn, thịnh trị của quốc gia, nờn Khổng Tử yờu cầu bản thõn những người cầm quyền cần tự mỡnh giỏo dục, nờu cao tấm gương trớ tuệ và đạo đức để dõn chỳng noi theo. Hơn nữa người cầm quyền
cũng cần phải quan tõm đến việc giỏo dục, phải thấy việc giỏo dục là phương tiện duy trỡ phong tục, lễ nghĩa, đạo đức cho nhõn dõn.
Như vậy, xó hội lý tưởng trong tư tưởng của Khổng Tử là một xó hội ổn định, thỏi bỡnh, nhõn dõn cú cuộc sống vật chất tương đối đầy đủ, cú đạo đức, được giỏo dục, cú trật tự. Tuy nhiờn, xó hội cú “trật tự” mà Khổng Tử đưa ra là một xó hội mà trong đú trật tự đẳng cấp, danh phận được duy trỡ, địa vị và lợi ớch của giai cấp thống trị được củng cố, bảo vệ. Điều đú cho thấy lập trường giai cấp rất rừ ràng trong quan niệm của Khổng Tử về xó hội lý tưởng.
Để đạt được xó hội lý tưởng đú, trong học thuyết của mỡnh, Khổng Tử đó đưa ra những phương phỏp, nguyờn tắc trị nước gọi là “đức trị” dựa trờn ba phạm trự cơ bản là Nhõn, Lễ, Chớnh danh, và mẫu người toàn thiện (người
quõn tử).
Về nhõn
Theo Trần Đỡnh Hượu, “nhõn” là nguyờn tắc, nguyờn lý bao trựm nhất, là trung tõm học thuyết của Khổng Tử [33, tr. 50]. Nguyờn lý ấy được thể hiện trong thỏi độ đối xử với con người như một sinh thể xó hội.
Khỏi niệm “nhõn” vốn đó xuất hiện từ thời Ân, Thương mà nội dung của nú gồm nhiều phương diện như: thõn yờu người thõn (thõn thõn); yờu con người (từ yờu cha mẹ suy rộng ra đến yờu mọi người trong xó hội); làm lợi cho nước và che chở cho dõn, nhưng những nội dung đú chưa thành hệ thống. Khổng Tử đó kế thừa tư tưởng về nhõn của người xưa và đưa vào đú nhiều nội dung mới, phỏt triển thành hạt nhõn lý luận trong hệ thống của mỡnh. Nghĩa gốc chữ nhõn của Khổng Tử là nhõn bản, nhõn loại tớnh, là đức tớnh phỏt sinh tự nhiờn, từ bản tớnh tự nhiờn của con người và chỉ được biểu hiện ra qua cỏc mối quan hệ xó hội. Điều này cũng thể hiện rừ khi xem xột mặt chữ của nhõn.
Chữ nhõn ( ) mà Khổng Tử để chỉ đức nhõn gồm 2 phần: Chữ nhõn ( ) và chữ hai ( ), tức là chỉ quan hệ giữa hai người trở lờn. Từ hai người trở
lờn đó là biểu hiện quan hệ giữa người với người, giữa cỏ thể với quần thể, là mối quan hệ tương hỗ giữa con người với xó hội. Bởi thế, nhõn trước hết biểu hiện mối quan hệ cú tớnh chất luõn thường, huyết thống giữa con người với con người, là sợi dõy liờn hệ nội tại, hạn định con người trong mọi hoạt động, kể từ việc học tập, tu dưỡng đến việc trị nước an dõn. Tuy nhiờn, Khổng Tử khụng đưa ra một định nghĩa nào đầy đủ nhất về nội dung rộng lớn của nhõn, mà trong từng hoàn cảnh, đối với từng đối tượng cụ thể được ụng lý giải khỏc nhau về nú. Vỡ vậy, cỏc học giả sau này khi nghiờn cứu Nho gia cũng đều cú cỏch tiếp cận nhõn theo nhiều gúc độ khỏc nhau.
Chữ nhõn trong tư tưởng của Khổng Tử được nhắc tới hơn một trăm
lần trong Luận Ngữ, thờm nữa, lại được tiếp cận, lý giải ở nhiều gúc độ khỏc nhau. Chỳng tụi thấy rằng, nội dung bao trựm, phản ỏnh mối quan hệ người trước tiờn là ỏi nhõn (yờu thương con người), cũn ghột ai và ghột như thế nào, suy cho cựng, cũng là để thể hiện lập trường ỏi nhõn của ụng mà thụi. Chớnh
vỡ vậy, ỏi nhõn là nội dung xuyờn suốt và thống nhất trong tư tưởng của
Khổng Tử về nhõn với những phương diện căn bản là trõn trọng con người và sinh mệnh con người; sự quan tõm thụng cảm giỳp đỡ người nghốo khổ, tàn tật cụ đơn; phản đối chiến tranh và yờu cầu người cầm quyền phải vỡ dõn; mong muốn một xó hội hài hũa, đầy đủ, dõn được giỏo dục.
Gốc rễ của ỏi nhõn xuất phỏt từ nội tõm, từ tõm lý, từ sự tự giỏc, từ tớnh thiện của con người. Con người vốn cú lũng trắc ẩn, một người thấy người khỏc rơi xuống giếng, tuy chẳng phải họ hàng cũng cú lũng thương xút. Theo Khổng Tử, lũng yờu thương con người là một thứ tỡnh cảm tự nhiờn của con người chứ khụng phải xuất phỏt từ yếu tố bờn ngoài là xó hội, tụn giỏo và chớnh trị.
Phương chõm để thực hiện lý tưởng ỏi nhõn ấy, theo Khổng Tử, là
“Trung thứ”, tức là suy từ ta ra người để thể tất cho người, điều gỡ mỡnh khụng muốn thỡ đừng làm cho người, điều gỡ mỡnh muốn đạt được thỡ cũng làm cho người khỏc đạt được.
Bao trựm và xuyờn suốt tư tưởng về nhõn của Khổng Tử là tấm lũng yờu thương con người. Nhõn trở thành mục đớch, lý tưởng, phương chõm sống của Khổng Tử và Nho gia. Vỡ vậy, ỏi nhõn luụn đi liền và gắn bú hữu cơ với tri nhõn (biết người). Chỳng tụi sẽ tiếp tục làm rừ vấn đề này ở phần sau của luận văn.
Về Lễ
Cú thể núi, Lễ đúng vai trũ quan trọng trong đường lối đức trị của Khổng Tử. Thứ nhất, Lễ được hiểu như là hỡnh thức lễ nghi tế tự, được thực
hiện trong quỏ trỡnh tế thần, thượng đế và tổ tiờn. Con người khụng thể biết hết được việc của thần linh, do đú Lễ giỳp cho con người phải biết kớnh thần, sợ trời mà khụng để xẩy ra sự vi phạm đỏng tiếc ở thế giới bờn này. Điều đú chứng tỏ rằng, lễ nghi tế tự cũng đúng vai trũ khụng nhỏ trong việc duy trỡ ổn định trật tự xó hội. Thứ hai, Lễ biểu hiện như là nghi thức ứng xử của con
người với nhau, song, trong tư tưởng của Khụ̉ng Tử, nghi thức ứng xử đú phải tuõn thủ nguyờn tắc “nhõn luõn”, nghĩa là theo thứ bậc của đẳng cấp xã hụ ̣i mà trời định sẵn (thiờn mệnh).
Để giữ vững phận vị mỗi người trong cỏc mối quan hệ gia đỡnh và xó hội, theo Khổng Tử phải dựa vào Lễ. Lễ làm cho người ta khụng mắc lỗi khi quõn, phạm thượng, bởi theo Khổng Tử, đú là một tội lớn. Khi Khổng Tử nắm quyền tướng quốc nước Lỗ, ụng sai phỏ thành của ba họ Mạnh, Thỳc, Quý do ba họ này cú ý làm phản, tiếm vị ngụi vua Lỗ. ễng cũn xin vua Lỗ xuất binh hỏi tội Trần Hằng, một đại phu nước Tề cú hành động muốn thoỏn ngụi vua Tề Hoàn Cụng [35, tr. 542].
Lễ trong gia đỡnh là giữ trọn đạo hiếu đối với ụng bà, cha mẹ, anh chị. Lễ ngoài xó hội, quốc gia là giữ trọn đạo trung với vua.
Lễ cũn thể hiện ở việc khụng tiếm lễ. Đầu thời đại nhà Chu cú quy định rằng: Thiờn tử dựng vũ “bỏt dật” (tỏm hàng, mỗi hàng tỏm người mỳa hỏt), vua chư hầu dựng vũ “lục dật”, đại phu dựng vũ “tứ dật”. Vậy mà, Quý Tồn Hoàn, một đại phu nước Lỗ lại dựng vũ “bỏt dật”, nờn bị Khổng Tử phờ phỏn: “Sai
tỏm hàng vũ cụng mỳa ở sõn đền thờ, việc đú cũn dỏm làm, việc gỡ lại chẳng dỏm” (Bỏt dật vũ ư đỡnh, thị khả nhẫn dó, thục bất khả nhẫn dó) [35, tr. 237].
Lễ cũn được dựng để điều tiết tớnh tỡnh, hành động. Thiếu sự điều tiết đú thỡ tớnh tốt cũng húa ra dở. Chớnh vỡ vậy, Khổng Tử núi: “Cung kớnh mà thiếu lễ thỡ khú nhọc, cẩn thận mà thiếu lễ thỡ nhỳt nhỏt, cương dũng mà thiếu lễ thỡ loạn, thẳng thắn mà thiếu lễ thỡ núng gắt” (Cung nhi vụ lễ tắc lao, thận
nhi vụ lễ tắc tỉ. Dũng nhi vụ lễ tắc loạn, trực nhi vụ lễ tắc giảo) [35, tr. 375].
Giữ lễ cũng cốt để trỏnh những điều trỏi lễ, tức là “điều gỡ trỏi lễ thỡ khụng nhỡn, khụng núi, khụng nghe và khụng làm” (Phi lễ vật thị, phi lễ vật thớnh,
phi lễ vật ngụn, phi lễ vật động) [35, tr. 471].
Lễ điều chỉnh hành vi của người ta cho cú chừng mực: “Đạo đức nhõn nghĩa, khụng cú lễ khụng thành; dạy bảo sửa đổi phong tục, khụng cú lễ khụng đủ; xử việc phõn tranh kiện tụng, khụng cú lễ khụng quyết; vua tụi, trờn dưới, cha con, anh em, khụng cú lễ khụng định; học làm quan, thờ thầy, khụng cú lễ khụng thõn; xếp đặt thứ vị trong triều, cai trị quõn lớnh, đi làm quan, thi hành phỏp lệnh, khụng cú lễ khụng uy nghiờm; cầu khấn tế tự, cung cấp quỷ thần, khụng cú lễ khụng thành kớnh, khụng trang chớnh” [40, tr. 115], “người giầu sang biết lễ thỡ khụng dõm tà, khụng kiờu căng; người bần tiện biết lễ thỡ khụng nản chớ, khụng làm bậy. Người làm vua biết lễ thỡ mới biết trị nước yờn dõn” [40, tr. 118].
Như vậy, Lễ là hỡnh thức xó hội húa phẩm cỏch đạo đức của con người mà trước hết, đú là người quõn tử với tư cỏch chủ thể của đường lối đức trị. Trong văn húa ứng xử, lễ cú tỏc dụng chỉnh đốn, điều tiết mọi hoạt động của con người để nú giữ vững được vị trớ tiền định trong xó hội.
Chớnh danh
Trong Luận ngữ, chương XIII, cú chộp cõu chuyện Tử Lộ hỏi Khổng
Tử rằng: “Vua nước Vệ đang đợi thầy làm việc chớnh trị, thầy định làm việc gỡ trước nhất? Khổng Tử núi: “Tất phải chớnh danh chứ gỡ?”. Và theo Khổng
Tử, “danh khụng chớnh thỡ lời núi khụng thuận, lời núi khụng thuận thỡ việc chẳng nờn, việc khụng nờn thỡ lễ nhạc chẳng hưng vượng, lễ nhạc khụng hưng vượng thỡ hỡnh phạt chẳng trỳng, hỡnh phạt chẳng trỳng thỡ ắt dõn khụng biết xử trớ ra sao. Vỡ thế người quõn tử đó nờu được tờn gọi ắt núi được ra lời, đó núi được ra lời ắt làm được”. (Danh bất chớnh tắc ngụn bất thuận, ngụn bất thuận tắc sự bất thành, sự bất thành tắc lễ nhạc bất hưng, lẽ nhạc bất hưng tắc hỡnh phạt bất trỳng, hỡnh phạt bất trỳng tắc dõn vụ sở thố thủ tỳc. Cố quõn tử danh chi tất khả ngụn dó, ngụn chi tất khả hành dó) [35, tr. 498].
Khổng Tử cho rằng danh phận đó định rừ thỡ người nào cú địa vị chớnh đỏng của người ấy, nghĩa là trờn ra trờn, dưới ra dưới, mọi thứ bậc đều cú trật tự phõn minh. Vua cú phận vua, tụi cú phận tụi, nờn “vua lấy lễ mà sai khiến bề tụi, bề tụi lấy lũng trung làm thờ vua” (Quõn sử thần dĩ lễ, thần sự quõn dĩ
trung) [35, tr. 255]. Vỡ vậy, Khổng Tử cho rằng, người cầm quyền phải ngay
chớnh thỡ mọi việc mới ngay chớnh. Vỡ người trờn ngay chớnh thỡ người dưới sẽ bắt chước. Quý Khang Tử hỏi về việc chớnh trị, Khổng Tử đỏp: “Chớnh trị là ngay thẳng. Nếu ngài lấy điều ngay thẳng dẫn dắt mọi người thỡ ai lại dỏm khụng ngay thẳng?” (Chớnh giả chớnh gió. Quõn suất dĩ chớnh, thục cản bất chớnh?)[35, tr. 487]. Thuyết chớnh danh được Khổng Tử và cỏc nhà nho xem
như một nguyờn tắc chớnh trị tất yếu để xõy dựng một xó hội ổn định, trật tự, chống tiếm quyền, vượt quyền và làm loạn. Mục đớch của thuyết chớnh danh